2. Kiến nghị
2.2. Đối với Quận ủy, UBND quận Bình Tân
- Tăng quyền tự chủ cho Phòng GD&ĐT trong việc đề xuất bổ nhiệm CBQL đảm bảo theo đúng quy định.
- Xây dựng và chỉ đạo quy chế phối hợp giữa Phòng GD&ĐT với các ban, ngành có liên quan, với Đảng, Chính quyền để phát huy dân chủ trong công tác quản lý, tăng cường phối hợp trong quản lý liên ngành, quản lý ngành với quản lý hành chính ở địa phương nhằm đẩy mạnh công tác XHH GD, để mọi người, mọi nhà đều quan tâm, chăm lo cho giáo dục nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng.
- Thực hiện luân chuyển CBQL trường học theo Điều lệ trường Tiểu học chú ý đến năng lực, điều kiện của mỗi cá nhân nhằm phát huy tối đa năng lực, sự phù hợp và điều kiện làm việc cho CBQL.
2.3. Đối với PhòngGD&ĐT quận Bình Tân
- Thực hiện tốt công tác dự báo, công tác quy hoạch đội ngũ CBQL, giáo viên gắn với quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học của quận. Chỉ đạo các trường phát hiện, giới thiệu cho phòng những giáo viên có phẩm chất đạo đức, sức khoẻ, trình độ chuyên môn, năng lực và điều kiện làm công tác quản lý để phòng có kế hoạch cử đi đào tạo, bồi dưỡng dự nguồn CBQL kế cận. Đặc biệt quan tâm giới thiệu và tham mưu cho UBND quận mạnh dạn đề bạt những CBQL trẻ.
- Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý của Phòng GD&ĐT cũng như ở trường và trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở cấp Tiểu học (thành lập trang web, trao đổi và báo cáo qua mạng Internet...)
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, để đánh giá đúng thực chất năng lực đội ngũ giáo viên, CBQL ở tất cả các trường, từ đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, kịp thời. Thực hiện chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển CBQL đúng quy định.
- Tham mưu chủ động, tích cực với các cấp QLGD về tăng cường cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách, trang thiết bị, phương tiện dạy học và tạo dựng môi trường giáo dục đồng nhất, chú trọng đến các đơn vị chất lượng chưa đáp ứng để điều chỉnh, đề các giải pháp thực hiện nâng cao chất lượng.
2.4. Đối với các trường Tiểu học trong địa bàn quận Bình Tân
- Tăng cường đổi mới nhận thức về yêu cầu nhiệm vụ của giáo dục Tiểu học, xây dựng KHDH gắn liền với mục tiêu KT-XH của địa phương trong thời kỳ đổi mới.
- Xây dựng mua sắm CSVC, thiết bị dạy học, đẩy mạnh hoạt động thư viện, sử dụng đúng quy định và phát huy tối đa hiệu quả của ĐDDH.
- Tăng cường quản lý HĐDH, thanh tra, kiểm tra đánh giá xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp để quản lý việc tự học, tự bồi dưỡng và thực hiện bồi dưỡng GV.
- Tích cực xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực; tạo dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện nằm phát huy tốt đa khả năng, năng lực và sáng tạo đối với GV, HS.
- Động viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuân lợi để GV tích cực tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý. Tích cực đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng; Chỉ thị số 40- CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục; Hà Nội, 2004. 2. Ban chấp hành Đảng bộ Quận Bình Tân về Lịch sử quận Bình Tân
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm “Quản lý giáo dục” và chức năng quản lý giáo dục.
4. Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vê giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Chính trị: Chỉ thị số 06-CT-TW của Bộ Chính Trị về cuộc vận động“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh“.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo Chỉ thị số: 40/2008/CT-BGDĐT về phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2015
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo Chỉ thị số: 51/2009/QĐ-BGDĐTngày 31/8/2007 về việc Ban hành Điều lệ Trường Tiểu học.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lý giáo dục Tiểu học, NXB Giáo dục 2006.
9. Bộ Giáo đạo và Đào tạo (2014), Thông tư 30/BGDĐT ngày 15/10/2014. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Viện nghiên cứu Phát triển giáo dục (2002),
Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỉ XXI – Kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 16/2008/QĐ-BGD&ĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng BGD&ĐT.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội Vụ; Thông tư số 35/2008/TTLT- BGD&ĐT- BNV; Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ của SGD & ĐT- SGD&ĐT; Hà nội, 2008.
13. Cac-Mac. Ph Ăng ghen (1993) toàn tập. Bản tiếng Việt, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
14. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2020.
15. Đảng công sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng công sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
17. Đảng bộ quận Bình Tân, Văn kiện đại hội đại biểu quận Bình Tân.
18. Harold Kootz, Cyri Odonnell, Heinz Weihrich; Những vấn đề cốt yếu về quản lý; NXB khoa học và kỹ thuật; Hà Nội, 1994.
19. Phạm Minh Hạc; Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục; NXB Giáo dục; Hà Nội, 1996.
20. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới tư duy giáo dục và Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục (1986), NXB Giáo dục, Hà Nội. 21. Học viện hành chính Quốc gia; Giáo trình quản lý hành chính Nhà nước; Hà Nội, 1992.
22. Hà Sĩ Hồ; Những bài giảng về quản lý trường học; NXB Giáo dục; Hà Nội, 1985.
23. Phạm Minh Hùng (2005), Giáo dục học đại cương.
24. Trần Kiểm:Quản lý giáo dục và quản lý trường học; Viện khoa học giáo dục; Hà Nội, 1990.
25. Nguyễn Kỳ; Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm; Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội, 1996.
26. Luật Giáo dục của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
27. Trần Thị Bích Liễu (2001), Thách thức của công tác quản lý nhà trường trong điều kiện đổi mới.
28. Hồ Chí Minh; Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục; NXB Giáo dục; Hà Nội, 1997.
29. Hồ Chí Minh; Hồ Chí Minh toàn tập (tập V, VII); NXB chính trị Quốc gia; Hà Nội, 1995.
30. Hà Thế Ngữ; Quá trình sư phạm; Bản chất, cấu trúc và tính quy luật; Viện khoa học giáo dục; Hà Nội, 1988.
31. Pall Hersey và Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Bình Tân, Báo cáo tổng kết và triển khai nhiệm vụ các năm học từ 2012 đến 2014.
33. Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, trường CBQL Giáo dục TW 1, Hà Nội.
34. Trần Quốc Thành; Đề cương bài giảng “Tâm lý học xã hội- quản lý; Khoa Tâm lý giáo dục trường ĐHSP, ĐHQG; Hà Nội, 1996.
35. Từ điển Giáo dục học (2001) Nhà xuất bản Tự điển Bách khoa 36.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI của Đảng.
37. V.A. Xukhomlinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ thông, Trường CBQL và nghiệp vụ - Bộ GD.
38. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
39. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội. PHỤ LỤC 1
PHIẾU XIN Ý KIẾN
Về hoạt động dạy học ở trường Tiểu học
(Dành cho giáo viên trường Tiểu học)
Với mục đích quản lý hoạt động dạy học của trường, xin Thầy (Cô)vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng công tác hoạt động day học ở trường Tiểu học. (Ý kiến của các Thầy (Cô) chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho bất kỳ một mục đích nào khác)
1/ Theo Thầy (Cô) việc thực hiện đúng mục tiêu chương trình kế hoạch dạy học có quan trọng không và mức độ thực hiện như thế nào là hiệu quả cao?
TT Việc thực hiện mục tiêu,chương trình, kế hoạch giảng dạy
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
Thường xuyên (%) Không thường xuyên (%) Không thực hiện (%) Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 1
Thực hiện theo hướng dẫn của Công văn, thông tư, văn bản,…
2
Thực hiện đúng nội dung chương trình theo quy định
3
Nghiên cứu kĩ chương trình SGK, sách GV, quy định giảm tải nội dung các môn của Bộ.
4 Đảm bảo dạy đủ các môn theo hướng toàn diện
2/ Thầy (Cô) cho biết mức độ và két quả việc chuẩn bị giờ lên lớp và hồ sơ chuyên môn của giáo viên hiện nay như thế nào?
hồ sơ chuyên môn Thường xuyên (%) Không thường xuyên (%) Không thực hiện (%) Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 1
Kế hoạch bài dạy phải thể hiện rõ từng bước hoạt động của thầy và trò xác định đúng mục đích yêu cầu, kiến thức trọng tâm.
2
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung bài.
3 Rút kinh nghiệm ngay trên giáo án sau tiết dạy. 4
Sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp
5
Thực hiện tính lồng ghép nội dung giáo dục HS
6
Thực hiện đúng kế hoạch theo chương trình, đúng TKB, vào lớp đúng giờ quy định, không có trường hợp bỏ tiết.
3/ Để chất lượng giảng dạy đạt kết quả như mong muốn, theo Thầy (Cô) giờ lên lớp của giáo viên phải đạt ở mức độ nào?
TT Giờ lên lớp của giáo viên
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
Thường xuyên (%) Không thường xuyên Không thực hiện Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%)
(%) (%)
1
Lên lớp đảm bảo đúng quy định, thực hiện theo chuẩn kiến thức kĩ năng, mục tiêu yêu cầu bài dạy. 2 Quan tâm đến tất cả các
đối tượng HS. 3
Tiết dạy phải phát huy được tính tích cực học tập của HS.
4
GV phải đảm bảo đúng mục đích, yêu cầu của bài học, ĐDDH đạt hiệu quả.
Xin trân trọng cám ơn quý Thầy (Cô)!
PHỤ LỤC 2 PHIẾU XIN Ý KIẾN
Về công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường Tiểu học
(Dành cho Hiệu trưởng trường Tiểu học)
1/ Hoạt động học tập của học sinh là kết quả của tiết dạy. Vậy theo Thầy (Cô) việc quản lý hoạt động học tập của học sinh cần phải đạt ở mức độ như thế nào để mang lại kết quả cao?
tập của học sinh Thường xuyên (%) Không thường xuyên (%) Không thực hiện (%) Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 1
Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động học tập của HS ngay từ đầu năm. 2 Lập kế hoạch phụ đạo
HS yếu từ đầu năm học. 3
Giáo dục phối hợp ba môi trường: Nhà trường - Gia đình - Xã hội
2/ Thầy (Cô) cho biết,việc đổi mới phương pháp dạy học ở các trường hiện nay có được thực hiện thường xuyên hay không và kết quả ra sao?
TT Đổi mới phương pháp dạy học
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
Thường xuyên (%) Không thường xuyên (%) Không thực hiện (%) Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 1 Ý thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân
2 Tham dự sinh hoạt chuyên môn
3 Soạn bài, vận dụng PP tích cực vào tiết dạy 4 Sử dụng ĐDDH, vận
dụng CNTT
3/ Theo Thầy (Cô) việc quản lý thực hiện nề nếp dạy học có quan trọng
STT
Việc thực hiện nề nếp dạy học
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Thường xuyên (%) Không thường xuyên (%) Không thực hiện (%) Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 1
Xây dựng nội quy, quy chế về nề nếp DH trong nhà trường
2
Nâng cao nhận thức, quán triệt các văn bản, quy định của ngành, của trường tới CB, GV. 3 Tổ chức, chỉ đạo thực
hiện nề nếp DH 4
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nề nếp DH theo tuần, định kì.
4/ Quản lý về thực hiện mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học theo Thầy (Cô) có quan trọng không? Mức độ thực hiện như thế nào là hiệu quả?
STT
Việc thực hiện mục tiêu, chương trình, kế hoạch giảng
dạy
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Thường xuyên (%) Không thường xuyên (%) Không thực hiện (%) Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 1 Tổ chưc cho CBQL, GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu DH, phân phối chương trình.
2
Kiểm tra việc lập KHDH của tổ chuyên môn và của GV.
3
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về cách thực hiện chương trình.
4
Dạy đủ các môn học. Theo dõi, kiểm tra việc GV thực hiện đúng, đủ chương trình.
5
Nghiêm túc xử lý GV thực hiện sai chương trình.
6
Tổ chức rút kinh nghiệm đánh giá việc thực hiện chương trình DH.
5/ Để tiết dạy đạt hiệu quả, khâu chuẩn bị giờ lên lớp và hồ sơ chuyên môn của giáo viên rất quan trọng. Theo Thầy (Cô), các biện pháp người quản lý thực hiện cần đạt mức độ như thế nào?
T T
Biện pháp quản lý việc chuẩn bị giờ lên
lớp và hồ sơ chuyên môn của GV.
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
Thường xuyên (%) Không thường xuyên (%) Không thực hiện (%) Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 1 Phổ biến cho GV nắm vững các quy định về lập kế hoạch bài học và chuẩn bị giờ lên lớp.
2
Chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về quy định soạn bài, thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức DH.
3
Cung cấp cho GV đầy đủ SGK, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
4
Quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn GV phải thực hiện.
5 Kiểm tra giáo án vàhồ sơ chuyên môn.
6/ Quản lý giờ lên lớp của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh là nhiệm vụ quan trọng của người quản lý. Vây theo Thầy (Cô) mức độ cần đạt của các giải pháp như thế nào?
TT
Giải pháp quản lý giờ lên lớp của GV và hoạt động học tập của HS
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Thường xuyên (%) Không thường xuyên (%) Khôn g thực hiện (%) Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 1 Chỉ đạo GV thực hiện đúng mục tiêu, chương trình, KHGD. 2 Yêu cầu về vận dụng
PPDH tích cực và sử dụng hiệu quả ĐDDH.
3 Nội dung dạy học phù
hợp với đối tượng HS.
7/ Thầy (Cô) cho biết, quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học có cần thiết không? Thực hiện ở mức độ nào thì đạt hiệu quả?
TT
Giải pháp quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp.
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Thườn g xuyên (%) Không thường xuyên (%) Không thực hiện (%) Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 1 Tổ chức cho CBQL, GV các chuyên đề đổi mới PPDH do Sở GD&ĐT triển khai.
2 Quán triệt yêu cầu về đổi mới PPDH phù hợp với chương trình SGK mới. 3 Tổ chức hội thảo vận dụng và đổi mới PPDH 4 Tổ chức thao giảng về ĐM PPDH. 5
Chỉ đạo GV thực hiện đổi mới cách kiểm tra, đánh giá học sinh.
6
Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện đổi mới PPDH.
8/ Theo Thầy(Cô), cần phải thực hiện như thế nào đểđạt hiệu quả đối với việc quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn ?
TT Giải pháp quản lý sinh
hoạt tổ chuyên môn.