Xuất phát từ thực tiễn của công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ phục vụ giải phóng mặt bằng ở địa bàn nghiên cứu thời gian qua, đề tài đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đất đai về bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ nhƣ sau:
Một là: Chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ là một chính sách
tổng hợp và phức tạp liên quan tới các mặt kinh tế- xã hội, nó đụng chạm đến lợi ích của rất nhiều bên tham dự và diễn ra trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, bởi vậy chính sách bồi thƣờng giải phóng mặt bằng phải đảm bảo giải quyết hài hoà giữa các lợi ích của ngƣời bị thu hồi đất, ngƣời đƣợc giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tƣ đã đƣợc Nhà nƣớc phê duyệt và lợi ích Nhà nƣớc - lợi ích toàn dân; giữa lợi ích trƣớc mắt và lợi ích lâu dài của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Hai là: Chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ cần phải đƣợc đặt
trong tổng thể đồng bộ và có mối quan hệ chặt chẽ với các chính sách quản lý kinh tế xã hội nói chung và chính sách quản lý đất đai nói riêng nhƣ chính sách cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở, chính sách bán nhà thuộc sở hữu Nhà nƣớc cho ngƣời đang thuê, chính sách mua bán và kinh doanh nhà, chính sách thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất khi giao đất tiền thuê đất, chính sách đối với ngƣời có công, Luật dân sự (về quyền sở hữu tài sản, quyền thừa kế, chuyển nhƣợng tài sản, chấm dứt quyền sở hữu tài sản…), Luật lao động (về quyền đƣợc lao động bình đẳng, quyền đƣợc lao động, trợ cấp ngừng việc…) nếu không sẽ không giải quyết đƣợc triệt để những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện.
Ba là: Xét về góc độ chuyển dịch đất đai thì việc bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất là một dạng chuyển dịch đặc biệt, trong đó ngƣời bị thu hồi đất không có nhu cầu chuyển nhƣợng đất đang sử dụng (bị Nhà nƣớc ra quyết định thu hồi), còn ngƣời đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất để thực hiện các dự án đầu tƣ thì lại có nhu cầu cần bất động sản này, mặt khác, ngƣời bị thu hồi đất còn gặp phải sự xáo trộn rất lớn của bản thân và gia đình nếu phải di chuyển chỗ ở (đối với đất đang ở) hoặc bị mất tƣ liệu sản xuất chủ yếu (đối với đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đang canh tác). Do đó, chính sách bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng cần đảm bảo cho ngƣời bị thu hồi đất tạo lập đƣợc việc làm mới để có cuộc sống mới tại nơi cƣ trú mới ít nhất phải tƣơng đƣơng với cuộc sống tại nơi cũ trƣớc khi bị thu hồi.
Bốn là: Theo Luật đất đai 2013, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc
đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nƣớc trao quyền sử dụng đất cho ngƣời sử dụng đất. Nhà nƣớc thừa nhận đất đai có giá, thực hiện cơ chế quản lý tài chính về đất đai nhằm sử dụng đất đai tiết kiệm, có hiệu quả, biến nguồn tài chính tiềm năng từ tài nguyên đất đai - trở thành nguồn tài chính hiện thực, nguồn vốn cho các dự án đầu tƣ phát triển, đồng thời cũng phải đảm bảo lợi ích cho ngƣời có đất đang sử dụng bị thu hồi.
KẾT LUẬN
Qua quá trình thực hiện nghiên cứu: “Áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư trong các dự án đầu tư trên địa bàn huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng”, đề tài rút ra một số kết luận sau:
Hệ thống chính sách liên quan đến công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định của Nhà nƣớc ngày càng hoàn thiện, quy định chi tiết, cụ thể về xác định đối tƣợng, nguyên tắc bồi thƣờng đất đai và các tài sản gắn liền trên đất, đảm bảo đƣợc tính công bằng, hợp lý trong việc xác định mức bồi thƣờng, giúp cơ quan thực thi thuận lợi trong công việc, là cơ sở để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định trên địa bàn huyện Hòa Vang.
Khung giá bồi thƣờng về đất và tài sản gắn liền trên đất thấp hơn nhiều so với giá thực tế trên thị trƣờng. Các dự án thực hiện trên địa bàn Hòa Vang có mức bồi thƣờng và hỗ trợ tƣơng đối khác nhau, các dự án đƣợc phê duyệt sau thƣờng có nhiều điều khoản áp dụng có lợi hơn cho ngƣời dân bị thu hồi đất, góp phần làm tăng tiến độ của công tác giải phóng mặt bằng và bàn giao quỹ đất cho các chủ đầu tƣ dự án đúng tiến độ. Tuy nhiên, đối với những dự án thực hiện thu hồi đất ở đô thị thì do những thửa đất đó có giá trị thực tế lớn hơn rất nhiều so với giá bồi thƣờng, hơn nữa việc bị thu hồi đất đồng nghĩa với việc họ sẽ mất địa điểm kinh doanh, gây ảnh hƣởng lớn đến nguồn thu nhập chính của gia đình họ. Vì vậy, nhiều trƣờng hợp ngƣời dân trì hoãn bàn giao mặt bằng theo quy định của Nhà nƣớc làm chậm tiến độ triển khai của các dự án.
Việc áp dụng các chính sách pháp luật liên quan đến công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ trên địa bàn huyện Hòa Vang cần xem xét các yếu tố chi phối nhƣ: Xác định mức giá đất bồi thƣờng, thực hiện chính sách bồi thƣờng thiệt hại, nguồn vốn, thực hiện việc cấp GCNQSDĐ và sở hữu nhà ở, sự hợp tác của các đối tƣợng sử dụng đất, đặc biệt là ngƣời dân.
Trên cơ sở phân tích thực trạng áp dụng chính sách pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ trong các dự án đầu tƣ và phân tích các yếu tố chi phối công tác giải phóng mặt bằng, đề tài đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật đất đai trên địa bàn huyện Hòa Vang nói riêng và trên địa bàn toàn thành phố Đà Nẵng nói chung. Cụ thể là: Giải pháp về hoàn thiện khung chính sách; Giải pháp xác định giá đất và tài sản gắn liền trên đất phù hợp với giá thị thực tế trên thị trƣờng; Giải pháp về bố trí vốn cho công tác GPMB, bồi thƣờng, hỗ trợ, và bố trí tái định cƣ; Giải pháp về xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tính khoa học và tính khả thi cao trong thực tế; Giải pháp về kiện toàn bộ máy thực hiện công tác GPMB có đủ năng lực, đủ đạo đức nghề nghiệp và đủ các yêu cầu đòi hỏi phục vụ cho công tác GPMB; Giải pháp về tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng trong quá trình GPMB
thông qua việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn và vận động ngƣời dân thực hiện các chính sách của Nhà nƣớc, của thành phố về bồi thƣờng giải phóng mặt bằng và công khai, dân chủ trong quá trình thực hiện GPMB.
Để tăng cƣờng tính pháp lý trong công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ cũng nhƣ hoàn thiện pháp luật đất đai liên quan đến công tác nay, tôi có một số kiến nghị nhƣ sau:
Thứ nhất, công tác Quy hoạch cần phải đƣợc chú trọng hơn. Quy hoạch cần phải đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với chủ trƣơng chính sách phát triển kinh tế của cả nƣớc, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng. Chính vì vậy, đòi ngƣời làm công tác Quy hoạch phải có tầm nhìn xa và nhạy bén. Tránh sự mất công bằng giữa các hộ dân nằm trong diện phải chuyển đi với các hộ dân đƣợc lợi từ việc thực hiện quy hoạch.
Thứ hai, thành lập cơ quan định giá đất hoạt động theo ngành dọc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng trên cơ sở thống nhất một số nguyên tắc, quy định chung nhằm điều chỉnh khung giá đất cho phù hợp, kịp thời với thực tế phục vụ cho công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ, cho các hoạt động giao dịch liên quan đến đất đai, để tính thuế và các nguồn thu khác từ đất đai. Hiện nay, Nhà nƣớc đã có chủ trƣơng thành lập tổ chức định giá tại mỗi địa phƣơng (có thể hoạt động dƣới hình thức là Ban trực thuộc bộ máy cầm quyền hoặc dƣới hình thức Công ty định giá) nhằm xây dựng đƣợc khung giá đất hợp lý, sát với giá thị trƣờng và kịp thời thay đổi khi giá có biến động tăng quá đột biến. Sự hiệu quả của tổ chức định giá này cao hay thấp là một câu hỏi mà lời giải đáp của nó vẫn nằm ở tƣơng lai.
Thứ ba, nhà nƣớc cũng nhƣ UBND thành phố Đà Nẵng, huyện Hòa Vang cần có những chính sách để hỗ trợ công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ, đăc biệt là những chính sách, quy định hỗ trợ công tác kiểm đếm và cùng với chủ đầu tƣ đƣa ra những phƣơng án bồi thƣờng giải phóng mặt bằng thoả đáng.
Thứ tƣ, phải tính đến lợi ích của những ngƣời đang sử dụng đất xung quanh khu vực các công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình xã hội sau khi hoàn thành vì sau khi thực hiện dự án thì lợi thế về giá, về vị trí, về khả năng sinh lợi của các mảnh đất xung quanh là đƣợc tăng lên một số mảnh đất vì dự án đầu tƣ đã làm ảnh hƣởng thiệt hại đến các tổ chức, hộ gia đình xung quanh vì thế phải tính trừ hoặc cộng vào tiền bồi thƣờng để tạo ra sự công bằng giữa những ngƣời bị chuyển đi và ở lại sau khi thực hiện dự án.
Thứ năm, cần mở lớp học đào tạo những cán bộ làm công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ vì những ngƣời này sẽ thực hiện nhiệm vụ làm công tác bồi thƣờng GPMB không chỉ ở một dự án mà làm ở nhiều dự án; họ sẽ có kinh nghiệm chuyên môn vững vàng và sẽ có kinh nghiệm thực tế, những bài học kinh nghiệm rút
ra từ các dự án để áp dụng linh hoạt vào dự án tiếp theo.
Thứ sáu, tùy vào điều kiện của từng địa phƣơng để lựa chọn hình thức tuyên truyền về những thông tin quy hoạch, những thông tin liên quan đến chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc cũng nhƣ của mỗi địa phƣơng, giúp ngƣời dân hiểu rõ và ủng hộ những chính sách của Nhà nƣớc để họ có thể phối hợp một cách tốt nhất với chủ đầu tƣ nhằm giảm áp lực cho công tác GPMB, đảm bảo việc thực hiện đúng tiến độ và thu đƣợc hiệu quả cao nhất.
Thứ bảy, UBND thành phố Đà Nẵng cần chỉ đạo các ngành triển khai nhanh các khu tái định cƣ, vì hiện nay còn thiếu rất nhiều quỹ đất, các khu tái định cƣ chƣa triển khai hoặc triển khai chậm. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc khiếu nại, khiếu kiện nhiều lần và không chấp hành bàn giao mặt bằng để thực hiện dự án.
Thứ tám, chỉ đạo các Ban giải tỏa bồi thƣờng phải cử cán bộ thƣờng xuyên theo dõi, làm việc với địa phƣơng và các ban ngành liên quan để nắm bắt những vƣớng mắc, kiến nghị của nhân dân theo từng dự án, báo cáo kịp thời cho Hội đồng GPMB xử lý nhanh không để kéo dài. Đồng thời, những công việc không cần thiết nên mời nhân dân đến UBND các xã để giải quyết, hạn chế việc đi lại nhiều lần gây bức xúc trong nhân dân.
Nói tóm lại, để đẩy nhanh tiến độ khâu bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ, nhằm đảm bảo tiến độ thực hiện dự án, đảm bảo ồn định cuộc sống cho ngƣời dân có đất bị thu hồi thì Nhà nƣớc cần ban hành những quy định đầy đủ, thống nhất và phù hợp với tình hình thực tế. Đồng thời, phải có sự kết hợp chặt chẽ, phối hợp giữa các bên: ngƣời bị thu hồi đất- chủ đầu tƣ dự án và Nhà nƣớc.
UBND thành phố Đà Nẵng thực hiện chỉ đạo UBND huyện Hòa Vang xây dựng kế hoạch cụ thể về bố trí đất tái định cƣ cho các hộ giải toả trắng mà đến nay chƣa đƣợc bố trí đất tái định cƣ, cần giải quyết dứt điểm trong thời gian sớm nhất. Đồng thời chuẩn bị đủ quỹ đất tái định cƣ cho các dự án phải giải toả sắp đến. Quy định thực hiện thống nhất, đơn giản, công khai thủ tục về qui trình giải quyết đất tái định cƣ cho các hộ giải toả trên toàn thành phố.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tư số 28/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 Hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
[2]. Đào Trung Chính, Đặng Hùng Võ, Nguyễn Thanh Trà (2013), Đánh giá thực tiễn triển khai công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định của
pháp luật. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 3: 328-336.
[3]. Chính phủ (2014), Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai 2013.
[4]. Chính phủ (2014), Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Quy định về giá
đất. Chính phủ (2014), Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Quy định thu
tiền sử dụng đất.
[5]. Chính phủ (2014), Nghị định 46/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.
[6]. Chính phủ (2014), Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
[7]. Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai 2003.
[8]. Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
[9]. Chính phủ (2007), Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 quy định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, TĐC khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
[10]. Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
[11]. Quách Thị Kiều Dung (2012), Ảnh hưởng của việc thu hồi đất đối với đời sống
của nông dân qua thực tiễn ở huyện Mê Linh - Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ Kinh
tế chính trị, Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị.
[12]. Nguyễn Thành Lợi (2008), “Kinh nghiệm của Trung Quốc trong hoạt động
thu hồi đất nông nghiệp”, Tạp chí Cộng Sản số 793, tháng 11-2008.
[14]. Doãn Hồng Nhung (2013), Pháp luật về định giá đất trong bồi thường giải phóng
mặt bằng ở Việt Nam, NXB Tƣ pháp.
[15]. Nguyễn Văn Phấn (2007), Hoàn thiện chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng
trên địa bàn thị xã Bảo Lộc. Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh.
[16]. Phạm Đức Phong (2002), Mấy vấn đề then chốt trong việc bồi thường và giải
phóng mặt bằng các dự án xây dựng ở Việt Nam, Hội thảo Bồi thƣờng và giải
phóng mặt bằng các dự án xây dựng ở Việt Nam ngày 12 - 13/9/2002, Hà Nội. [17]. Phùng Hữu Phú (2009), “Đô thị hóa ở Việt Nam- từ góc nhìn nông nghiệp, nông
thôn, nông dân”. Báo cáo tại Hội thảo Tam Nông, Hà Nội.
[18]. Đoàn Công Quỳ (2006), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp.
[19]. Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội - 1992.
[20]. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội - 2013.
[21]. Quốc hội (2003),Luật Đất đai năm 2003, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội - 2003.
[22]. Quốc hội (2013),Luật Đất đai năm 2013. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội - 2013.
[23]. Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường năm 2014. Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2014.
[24]. Đặng Thái Sơn (2002), Đề tài nghiên cứu xã hội học về chính sách bồi thường giải