TỪ KHÓA “NHIỄM SẮC THỂ” 1.

Một phần của tài liệu 7 dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - megabook (Trang 52)

niệm gen

Một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm x|c định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN).

2. Mã ditruyền truyền

- Khái niệm: trình tự nu trong gen quy định trình tự aa.

- Đặc điểm Mã bộ ba: đọc từng 3 nu (chiều 5’ - 3’), không gối. Đặc hiệu: 1bb → 1 aa. Đặc hiệu: 1bb → 1 aa.

Thoái hóa: nhiều bb → 1 aa.

Phổ biến: các sv dùng chung 1 bộ mã (nguồn gốc chung của sinh giới).

3. Sự điềuhòa hoạt hòa hoạt động của gen

- KN: L{ điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo ra

- Opêron: có 3 vùng (khởi động – vận hành – cấu trúc), không có gen điều hòa - Cơ chế - Không có lacto: không HĐ, prô ức chế bám VVH - Cơ chế - Không có lacto: không HĐ, prô ức chế bám VVH

- lacto: hoạt động; prô ức chế không bám vào VVH do lacto gắn vào nó.

4. Cơ chếdi truyền di truyền cấp phân tử (chi tiết học trong đề cương)

ĐIỂM PB NHÂN ĐÔI PHIÊN MÃ DỊCH MÃ

1. Nơi diễnra ra

Nhân Nhân Tế bào chất

2. Khuôn Cả 2 mạch ADN Mạch gốc của ADN (3’ → 5’) mARN (5’ → 3’)

3. Bắt đầu Vị trí đặc hiệu của vùng điều hòa (đầu

3’)

Bộ ba mở đầu (AUG)

4. Kết thúc Vùng kết thúc (đầu 5’) Gặp bộ ba kết thúc

(UAA, UGA, UAG)

5. NTBS A-T, G-X v{ ngược

lại

Ag-U, Tg-A, Gg-X, Xg-G A-U, G-X v{ ngược lại

6. Enzim Tháo xoắn, ADN –

pôlimêraza, nối

ARN pôlimêraza

7. Sản phẩm ADN ARN (3 loại mARN, tARN, rARN) Chuỗi pôlipeptit

(hay prôtêin)

5. Độtbiến gen biến gen

- KN: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay 1 số cặp nuclêôtit - Các dạng: 3 dạng ĐB điểm: mất, thêm, thay thế 1 cặp nu - Các dạng: 3 dạng ĐB điểm: mất, thêm, thay thế 1 cặp nu

- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các tác nhân vật (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), hoá học, tác nhân

sinh học (virút) hoặc những rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào.

- Cơ chế - Chung: Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới t|c dụng của enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua t|c dụng của enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nh}n đôi tiếp theo.

Gen tiền đột biến gen đột biến gen

- Ví dụ: G*: thay G-X bằng A-T 5-BU: thay A-T bằng G-X 5-BU: thay A-T bằng G-X

- Hậu quả - Có thể có hại, có lợi hoặc trung tính

- Mức độ có lợi hay có hại của ĐB phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường. - Thay thế ít gây hậu quả nghiêm trọng so với mất, thêm (tự giải thích) - Thay thế ít gây hậu quả nghiêm trọng so với mất, thêm (tự giải thích)

- Phần lớn đột biến điểm thường vô hại. - Ý nghĩa - Tạo alen mới, nguyên liệu sơ cấp - Ý nghĩa - Tạo alen mới, nguyên liệu sơ cấp

II. TỪ KHÓA “NHIỄM SẮC THỂ” 1. 1. Cấu trúc

II. TỪ KHÓA “NHIỄM SẮC THỂ” 1. 1. Cấu trúc

- NST kép: 2 crômatit (chứa 2 ADN) dính nhau ở t}m động (eo thứ nhất), một số NST có eo thứ 2 (nơi tổng hợp rARN) tổng hợp rARN) Siêu hiển vi - Hóa học: + Nh}n sơ: ADN kép vòng trần

+ Nhân thực: ADN + prôtêin (his và phi his)

- Các mức xoắn:

Bộ

Một phần của tài liệu 7 dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - megabook (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)