Để thấy được vai trò điều khiển của độ lệch pha giữa hai trường laser, chúng ta cố định tham số p = 0,7 và khảo sát sự tiến triển theo thời gian của xung laser p(,) tại độ sâu quang học p = 5ns-1 đối với các giá trị khác nhau của độ lệch pha như được biểu thị trong hình 3.4. Từ hình 3.4a chúng ta có thể thấy rằng hàm bao của xung laser phụ thuộc rất nhạy vào độ lệch pha và ảnh hưởng của độ lệch pha lên sự tiến triển theo thời gian của xung laser là biến đổi với chu kì 2. Đối với 0 < /2: ta thấy tại = 0, do SGC tạo ra dao động sườn trước bị biến dạng như thấy trong hình 3.2c, khi tăng thì biên độ dao động tại sườn trước của xung laser là giảm. Đặc biệt khi = /2 các dao động biến mất, đó là do ảnh hưởng của SGC lên dạng xung bị triệt tiêu khi pha giữa trường laser và trường laser điều khiển là vuông góc. Đối với /2
75
< : với tăng thì biên độ dao động tại sườn trước của xung tăng dần và
= dao động là lớn nhất mà tương tự như khi = 0. Tuy nhiên, các dao động ở sườn trước của xung trong miền /2 < và 0 < /2 là ngược pha nhau như thấy trên hình 3.4b. Đây cũng là quy luật biến đổi của hấp thụ và tán sắc theo độ lệch pha với quy luật tương tự như [59] khi xét hệ trong trạng thái dừng. Tương tự như vậy, tại = 3/2 các dao động là biến mất, trong khi đó tại = 2 các dao động là lớn nhất và trùng với trường hợp = 0.
Để giải thích rõ bản chất vật lý của hiện tượng này chúng ta khảo sát Im(21) và Re(21) tương ứng với hấp thụ và tán sắc của trường laser theo độ lệch pha khi tính đến ảnh hưởng của SGC và có mặt của bơm không kết hợp như trình bày trong hình 3.5. Từ hình 3.5 chúng ta thấy rằng Im(21) và Re(21) biến đổi có chu kì liên hệ với độ lệch pha với chu kì 2. Khi = 0 hoặc = 2, hấp thụ đạt được giá trị lớn nhất và độ tán sắc dn/d là biến thiên nhiều nhất dó đó ảnh hưởng của SGC lên hấp thụ và hiệu ứng lan truyền xung laser là lớn nhất; trong khi đó khi = /2 hoặc = 3/2 thì cả hấp thụ và độ tán sắc dn/d đều bằng không do đó ảnh hưởng của SGC lên hiệu ứng lan truyền cũng bị triệt tiêu. Hơn nữa, từ hình 3.5 chúng ta cũng thấy rằng tại các vị trí độ lệch pha = /2 và = 3/2 thì tính chất của môi trường bị đảo ngược từ khuếch đại sang hấp thụ và ngược lại. Do sự thay đổi tính chất của môi trường tại các vị trí đặc biệt này nên đây cũng là lý do để lý giải cho sự triệt tiêu các dao động tại sườn trước của xung laser trong quá trình lan truyền hay là làm suy giảm ảnh hưởng của SGC khi độ lệch pha thỏa mãn bằng một số lẽ lần /2.
76
Hình 3.4. Sự tiến triển theo thời gian của xung laser p(,) theo độ lệch pha , được biểu diễn dạng ba chiều (a) và hai chiều (b) khi p = 0,7 và p = 5ns-1 và R = 1 = 1,22.
77
Hình 3.5. Sự biến thiên của Im(21) và Re(21) theo độ lệch pha khi tham số
p = 0,7 và R = 1 = 1,22.