TÁCĐỘNG CỦA TÍNDỤNG CHÍNHTHỨC ĐẾNCHI TIÊU CỦA

Một phần của tài liệu phân tích tác động của tín dụng chính thức đến chi tiêu của nông hộ ở tiền giang và bến tre (Trang 39 - 45)

e) Các chương trình chovay tíndụng chínhthức

5.1. TÁCĐỘNG CỦA TÍNDỤNG CHÍNHTHỨC ĐẾNCHI TIÊU CỦA

CHI TIÊU CỦA NÔNG Hộ VÀ so SÁNH HIỆU QUẢ CỦA

VIỆC SỬ DỤNG TÍN DỤNG CHÍNH THỨCỞ TIÈN GIANG VÀ BẾN TRE Ở TIÈN GIANG VÀ BẾN TRE

5.1. TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG CHÍNH THỨC ĐẾN CHI TIÊU CỦA CỦA

NÔNG Hộ

Việc nghiên cứu tác động của tín dụng chính thức đến chi tiêu của hộ gia đình ở 2 tỉnh Tiền Giang và Bến Tre sẽ được phân tích trên mô hình hồi quy tuyến tính sau:

Cit = ƠI + a2 TUOI + a3NN+ (X4HONGHEO + (X5HONNHAN + (XeSTVGĐ +

(X7TĐHV + OgDTD + (X9TINH + Sít <5 + Si (t_ 1)^ + £ Trong đó:

Cit là biến phụ thuộc chi tiêu (triệu đồng/năm). Biến số này được tính dựa ừên chi tiêu hàng năm của hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu (bao gồm cả chi sản xuất nông nghiệp nếu hộ có sản xuất nông nghiệp).

TUOI là biến tuổi. Biến này là tuổi của chủ hộ hay thành viên chính trong gia đình được điều tra phỏng vấn. Đe tài giả định biến TUOI tỷ lệ thuận với chi tiêu.

NN là biến nghề nghiệp. Biến này mang giá trị là 1 nếu nghề nghiệp là nông nghiệp, mang giá trị 0 nếu nghề nghiệp là phi nông nghiệp. Biến này được giả định hộ sản xuất nông nghiệp có chi tiêu cao hơn hộ không sản xuất nông nghiệp.

HONGHEO là biến hộ nghèo. Biến này mang giá trị là 1 nếu hộ gia đình có sổ hộ nghèo, mang giá trị 0 nếu hộ gia đình không có sổ hộ nghèo. Đề tài giả định hộ có sổ hộ nghèo có chi tiêu thấp hơn hộ không có sổ hộ nghèo.

HONNHAN là biến hiện trạng hôn nhân của chủ hộ gia đình được điều tra. Biến này có giá trị 1 tương ứng với có gia đình, 0 là đơn chiếc và được giả định là biến mang dấu dương (chủ hộ có gia đình thì chi tiêu cao hơn chủ hộ

Hệ số Sai sổ chuẩn p - value 35,384 11,987 2,95 2 0.006 -0,004 0,213 - 0,02 0.984 6,915 5,622 1,23 0 2,227 -0,908 5,703 - 0,15 0,879 -5,377 3,849 - 1,39 0,171 2,291 1,303 1,75 8 0,087 3,106 2,724 1,14 0 0,262 0,002 0,001 - 0,91 0,364 -29,142 6,311 - 4,61 8 0,000 ** -0,504 0,216 - 2,33 0,025 0,987 0,001 3,05 3 0,004

Phân tích tác động cửa tín dụng chính thức đến chi tiêu của nông hộ..._________

STVGD là biến số thành viên hiện tại trong gia đình (người). Biến này được tính dựa trên số thành viên hiện tại cùng sinh hoạt, ăn uống và lao động của hộ gia đình. Các thành viên trong gia đình đều có chi tiêu do đó đề tài này giả định rằng những hộ gia đình có quy mô càng lớn thì chi tiêu của hộ càng cao.

TDHV là biến trình độ học vấn của chủ hộ hay thành viên chính trong gia đình được điều tra phỏng vấn. Biến này có giá trị là 0 tương ứng với đối tượng phỏng vấn là mù chữ, có giá trị là 1 tương ứng có đi học. Đề tài này giả định rằng chủ hộ (hay thành viên chính trong gia đình) có đi học sẽ có chi tiêu cao hơn những hộ mù chữ.

DTD là biến diện tích đất (đo lường bằng m2). Biến này là tổng diện tích đất thổ cư, đất vườn và đất mộng của hộ gia đình. Nó cũng thể hiện tính giàu có của nông hộ. Đe tài này giả định rằng những hộ có diện tích đất càng cao thì chi tiêu càng cao.

TINH là biến tỉnh, đây là biến giả (dummy). Biến này mang giá trị 1 tương ứng với hộ gia đình được phỏng vấn trên địa bàn tỉnh Bến Tre và giá trị 0 tương ứng với hộ gia đình ở Tiền Giang.

sit là khoản vay của hộ gia đình trước năm 2008 (triệu đồng)

Si (t -1) là khoản vay của hộ gia đình tại thời điểm hiện tại hay khoản vay

mới nhất của hộ gia đình, khoản vay vào năm 2008 hay 2009 (triệu đồng). 8 là sai số hệ thống trong mô hình.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Lê

Phân tích tác động cửa tín dụng chính thức đến chi tiêu của nông hộ...________

Bảng 21: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI TIÊU CỦA Hộ GIA ĐÌNH

Biến phụ thuộc Cu: chi tiêu của hộ gia đinh (triệu đồng/năm)

R2= 0,515

F = 3,824 (Sig. F = 0,001)

Durbin-Watson (d = 2,164)

Ghi chú: * Có ý nghĩa ở mức 10%, ** ở mức 5% và *** ở mức 1%.

(Nguồn: thống kê từ sổ liệu điều tra)

Kết quả mô hình cho ta R2 là 51,5% có nghĩa là 51,5% biến động của biến phụ thuộc chi tiêu được giải thích bởi các biến độc lập. Mức ý nghĩa Sig.F bằng 0,001 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa a = 5% nói lên rằng hoàn toàn có cơ sở để kết luận rằng các biến đưa vào mô hình hoàn toàn phù hợp với mô hình hồi quy tuyến tính bội. Từ đó có thể kết luận rằng chi tiêu của hộ gia đình phụ thuộc vào tuổi của chủ hộ, nghề nghiệp, hộ nghèo, hôn nhân, số thành viên trong gia đình, trình độ học vấn, diện tích đất, các khoản vay: trước đó và khoản vay hiện tại cíing như địa bàn sinh sống (tỉnh).

Giá trị kiểm định Durbin - Watson d = 2,164, nằm trong khoảng 1< d < 3, tức là mô hình không có sự tự tương quan âm hay dương với mức ý nghĩa 2a =

Yếu tố phóng đại phương sai VIF của tất cả các biến trong mô hình đều nhỏ hơn 10 nên có thể kết luận mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến

Biến Tinh (tỉnh) có hệ số âm với mức ý nghĩa 1% cho thấy chi tiêu của hộ trên địa bàn khác nhau thì khác nhau. Cụ thể khi cố định các yếu tố khác thì các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có chi tiêu cao hơn các hộ gia đình ở Bến Tre là 29,142 triệu đồng/hộ/năm. Theo kết quả điều tra thì các hộ gia đình trên cả 2 địa bàn nghiên cứu là Tiền Giang và Bến Tre chủ yếu sử dụng các khoản tiền vay được cho mục đích sản xuất nông nghiệp. Do đó có thể xem chi tiêu của hộ tăng thông qua hoạt động sản xuất nông nghiệp. Sự khác biệt trong chi tiêu của hộ gia đình ở Tiền Giang và Bến Tre có thể được giải thích là do sự khác biệt về kinh nghiệm sản xuất, phương thức canh tác, giống cây trồng cíing như tình hình kinh tế - xã hội của địa phương.

Biến số thành viên trong gia đình STVGD có hệ số dương 2,291 ở mức ý nghĩa 10% cho thấy số thành viên trong gia đình có ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ, điều này phù hợp với giả định ban đầu là quy mô gia đình càng lớn thì chi tiêu hộ gia đình càng cao. Cụ thể nếu số thành viên trong hộ gia đình tăng thêm 1 người thì chi tiêu hộ gia đình tăng thêm 2,291 triệu đồng/năm.

Biến khoản vay trước đó Si(t-I) có hệ số âm - 0,504 ở mức ý nghĩa 5%. Mô hình Khandker cho rằng các khoản vay trước đó vẫn có tác động đến chi tiêu của nông hộ trong hiện tại, theo kết quả từ phương trình hồi quy thì các khoản vay trước đây có tác động đến chi tiêu hiện tại nhưng do hiệu quả sử dụng các khoản vay trước đó là không hiệu quả nên có ảnh hưởng ngược chiều, cho thấy khi khoản vay trước đó càng lớn thì chi tiêu của hộ gia đình càng giảm. Cụ thể khi cố định các yếu tố khác thì khoản vay trước đó tăng lên 1 triệu đồng sẽ làm giảm chi tiêu của hộ xuống 0,504 triệu đồng/năm. Điều này có thể được hiểu là các khoản vay trước đó nông hộ đầu tư cho hoạt động sản xuất nhưng không mang lại hiệu quả, không góp phần cải thiện cuộc sống mang lại tâm lý lo ngại gánh nặng về nợ nần nên hộ gia đình thường giảm chi tiêu để trả hết số tiền vay trước đó. Ngoài ra, một số trường họp khoản vay trước đó là các khoản vay dài hạn và hiện tại vẫn chưa đến hạn trả nên chưa thấy được tác động tích cực của khoản vay này trong việc làm tăng chi tiêu của nông hộ.

Phân tích tác động cửa tín dụng chính thức đến chi tiêu của nông hộ..._________

Biến khoản vay hiện tại st mang hệ số dưomg 0,987 ở mức ý nghĩa 1% cho thấy khoản vay hiện tại có tác động làm tăng chi tiêu của hộ gia đình và được sử dụng hiệu quả hơn so với khoản vay trước đó, khi các yếu tốc khác không đổi, khoản vay hiện tại tăng lên 1 triệu đồng sẽ làm chi tiêu hộ gia đình tăng lên 0,987 triệu đồng/năm. Với khoản vay hiện tại, các hộ gia đình đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, khi sản xuất có hiệu quả, thu nhập tăng sẽ làm gia tăng chi tiêu dẫn đến cuộc sống của nông hộ ngày càng được cải thiện. Đối với hộ khi vay tiền để tiêu dùng (một phần hay toàn bộ như chi y tế khẩn cấp), lúc này tín dụng chính thức cũng tác động làm tăng chi tiêu của hộ nhưng những hộ này thường gặp khó khăn do thiếu vốn sản xuất nông nghiệp và khả năng chi trả vốn vay thấp. Tại hai tỉnh Tiền Giang và Ben Tre, số hộ sử dụng khoản vay không đúng mục đích sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ và đa số hộ dùng tiền vay để sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Do đó, có thể nói tín dụng chính thức mà cụ thể là các khoản vay hiện tại đã tác động tích cực làm tăng chi tiêu của nông hộ.

Mô hình cho thấy không có cơ sở thống kê để kết luận rằng chi tiêu của hộ phụ thuộc vào tuổi, nghề nghiệp, hộ gia đình nghèo, hôn nhân, trình độ học vấn hay diện tích đất vì các biến gồm tuổi (TUOI), nghề nghiệp (NN), hộ nghèo (HONGHEO), hôn nhân (HONNHAN), trình độ học vấn (TDHV) và diện tích đất (DTD) đều không có ý nghĩa ở mức ý nghĩa alpha bằng 10%. Tuy nhiên, mặc dù không có ý nghĩa thống kê nhưng một số biến có tác động mạnh đến chi tiêu:

Biến nghề nghiệp (NN): là một biến độc lập không có ý nghĩa trong mô hình chứng tỏ nghề nghiệp không tác động đến chi tiêu của nông hộ ở hai tỉnh Tiền Giang và Ben Tre. Trái với giả định ban đầu hộ sản xuất nông nghiệp thì chi tiêu nhiều hơn hộ hoạt động phi nông nghiệp. Lý giải cho điều này là các nông hộ hoạt động phi nông nghiệp (chủ yếu là làm mướn) làm được bao nhiêu tiền thì chi hết cho cuộc sông hằng ngày, không có thói quen tiết kiệm, đối với những hộ sản xuất nông nghiệp, họ thường giảm bớt chi tiêu cho cuộc sống hằng ngày để đầu tư vào sản xuất, do đó chi tiêu của hộ phi nông nghiệp cũng có thể cao như hộ hoạt động nông nghiệp.

Biến trình độ học vấn (TDHV) cũng không có ý nghĩa về mặt thống kê cho thấy hộ có trình độ học vấn thì không hẳn có chi tiêu cao hơn hộ mù chữ. Điều này lý giải rằng các chủ hộ biết chữ (có thể có trình độ học vấn cao) với quan hệ xã hội rộng có thể tăng chi tiêu cho các mối quan hệ giao tiếp bên ngoài trong khi hộ không biết chữ có thể xài nhiều hơn do không biết tính toán phù hợp, có bây nhiều tiêu bấy nhiêu.

Biến hôn nhân (HONNHAN) cũng không có ý nghĩa thống kê trong mô hình nhưng hệ số mang dấu âm. Trái với giả định ban đầu là chủ hộ có gia đình sẽ chi tiêu nhiều hơn các chủ hộ không có gia đình hay đơn chiếc. Điều này có thể được hiểu là chủ hộ có gia đình có thể giảm bớt các chi tiêu cá nhân để đầu tư sản xuất hay tiết kiệm lo cho gia đình trong khi chủ hộ không có gia đình hay đơn chiếc thì chi tiêu có thể tăng cao để thỏa mãn các nhu cầu cá nhân của bản thân.

Tóm lại: có sự khác nhau trong chi tiêu của nông hộ trên địa bàn Tiền Giang và Bến tre.

Ta có mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình ở Tiền Giang:

Cit = 35,384- 0,004TUOI + 6,915NN - 0,908HONGHEO - 5,377HONNHAN + 2,291STVGĐ + 3,106TĐHV + 0,002DTD + 0,987Sit - 0,504Si (t_ 1)

Mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình ở Ben Tre:

Cit = 5,964 - 0,004TUOI + 6,915NN - 0,908HONGHEO - 5,377HONNHAN + 2,291 STVGĐ + 3,106TĐHV + 0,002DTD + 0,987Sit - 0,504Si (t-1)

Các biến có tác động đến chi tiêu của nông hộ ở Tiền Giang và Ben Tre bao gồm các biến: khoản vay hiện tại, khoản vay trước đó, tỉnh, số thành viên trong gia đình.

Các biến không tác động đến chi tiêu của nông hộ ở Sóc Trăng và Trà Vinh là các biến: tuổi chủ hộ, nghề nghiệp, hộ nghèo, hôn nhân, trình độ học vấn và diện tích đất

Đề tài này tập trung nghiên cứu tác động của tín dụng chính thức đến chi tiêu của nông hộ ở hai tỉnh Tiền Giang và Bến Tre. Một số nghiên cứu trước đây cũng đề cập đến vấn đề phân tích tác động của tín dụng đến nông hộ nhưng chỉ đề cập đến vấn đề tiếp cận tín dụng, tác động đến thu nhập, rất ít bài có đề cập

Diên giải SỐ hộ Tỷ trọng (%) SỐ hộ Tỷ trọng (%) Tổng chi tiêu

Tăng lên 38 73,1 53 77,9

Không thay đổi 12 23,1 14 20,6

Giảm xuống 2 3,8 1 1,5 32 61,5 48 70,6 19 36,5 20 29,4 1 1,9 0 2. Chi giáo dục 8 15,4 17 25 43 82,7 51 75 1 1,9 0 2 3,8 20 29,4 49 94,2 44 64,7 1 1,9 5,9 4. Chi tiêu dùng khác 11 21,2 11 16,2 40 76,9 56 82,4 1 1,9 1,5

Phân tích tác động cửa tín dụng chính thức đến chi tiêu của nông hộ..._________

đến vấn đề chi tiêu của hộ, nếu có thì chỉ phân tích ít trong phần tác động đến phúc lợi của hộ gia đình. Phan Thị Minh Lý cùng nhóm nghiên cứu (2009) khi đánh giá hiệu quả của tín dụng cho người nghèo của ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đã khẳng định khoản vay tại ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế có tác động tích cực lên chi tiêu ăn uống bình quân đầu người và chi tiêu ngoài ăn uống bình quân đầu người, làm tăng thu nhập bình quân đầu người cũng như giúp ích cho việc học hành của con em gia đình nghèo. Tuy nhiên nhóm nghiên cứu chỉ xem xét phân tích dựa trên các khoản vay hiện tại của nông hộ. Và nghiên cứu của M.H. Quach, A. w. Mullineux and V.

Murinde (2004). Đề tài nghiên cứu tác động của cả tín dụng chính thức và phi chính thức đồng thời chỉ ra rằng tín dụng không chỉ làm giảm sự nghèo khó của hộ gia đình mà còn có một vị trí và ý nghĩa tác động dài hạn đến phúc lọi của hộ gia đình trong khoảng chi tiêu trên đầu người (phần trăm tiêu dùng theo đầu người, phần trăm tiêu thụ thực phẩm theo đầu người, phần trăm tiêu thụ thực phẩm không phải theo đầu người), nhưng số liệu thu thập trong đề tài khá lâu (1992/1993 -1997/1998).

Với đề tài nghiên cứu “phân tích tác động của tín dụng chính thức đến

chi tiêu của nông hộ ở 2 tỉnh Tiền Giang và Ben Tre” tác giả tập trung đưa ra

những chỉ số tổng hợp mới nhất về thực trạng vay vốn tín dụng chính thức trên địa bàn cả 2 tỉnh Tiền Giang và Ben Tre và đi sâu phân tích tác động của tín dụng chính thức đến chi tiêu của hộ gia đình thông qua hoạt động sản xuất trên cơ sở xem xét hiệu quả của cả khoản vay hiện tại và trước đó.

Sau quá trình phân tích tác động của tín dụng chính thức đến chi tiêu của nông hộ ở Tiền Giang và Bến Tre có thể kết luận rằng: khoản vay hiện tại và khoản vay trước đó đều có tác động đến chi tiêu của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu tuy nhiên trong khi khoản vay hiện tại có tác động tích cực làm tăng chi tiêu của hộ gia đình thì khoản vay trước đó lại có tác động tiêu cực làm giảm chi tiêu của hộ hay chúng ta chưa thấy được hiệu quả làm tăng chi tiêu của khoản vay trước đó.

Các biến khác như tỉnh, số thành viên trong gia đình cũng có tác động đến chi tiêu của nông hộ. Một yếu tố chủ quan làm tăng chi tiêu của hộ là số thành viên trong gia đình và yếu tố khách quan là yếu tố kinh tế xã hộ của tỉnh. Vì vậy,

SVTH: Nguyễn Thị Bích Lê

Phân tích tác động cửa tín dụng chính thức đến chi tiêu của nông hộ..._________

để làm tăng chi tiêu của hộ cần sự kết hợp của nông hộ và cả chính quyền địa phương nơi sinh sống

5.2. SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC sử DỤNG TÍN DỤNG CHÍNH THỨC Ở TIỀN GIANG VÀ BẾN TRE

Để thấy được hiệu quả của việc sử dụng tín dụng chính thức ở Tiền Giang và Bến Tre ta sử dụng một số chỉ tiêu so sánh: chi tiêu của hộ, tài sản của hộ, tiết kiệm của hộ trước và sau khi vay tín dụng chính thức, tình hình sử dụng các khoản vay và hiện trạng các khoản vay. Ngoài ra, đề tài còn tiếp cận để đánh giá hiệu quả của tín dụng chính thức trên quan điểm của người đi vay qua mức độ hài lòng của hộ gia đình vay vốn.

5.2.1. Chỉ tiêu của hộ trước và sau khi vay tín dụng chính thức Bảng 22: TỔNG CHI TIÊU CỦA Hộ so VỚI TRƯỚC KHI VAY TÍN

DỤNG CHÍNH THỨC

Tiền Giang Bến Tre

\ f ì \

(Nguôn: thông kê từ sô liệu điêu tra)

Từ kết quả phương trình hồi quy như đã phân tích ở trên ta thấy các khoản vay hiện tại có tác động động đến chi tiêu của hộ, làm tăng chi tiêu của hộ thông qua hoạt động sản xuất. Dựa vào kết quả điều tra phỏng vấn, so sánh sự thay đổi trong tồng chi tiêu của hộ trước và sau khi vay tín dụng chính thức ta thấy chi tiêu của hộ gia đình ở cả 2 tỉnh đều tăng lên, Ở Tiền Giang có 38 hộ gia đình có

Một phần của tài liệu phân tích tác động của tín dụng chính thức đến chi tiêu của nông hộ ở tiền giang và bến tre (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w