PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH PHẢN ÁNH KẾT

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại và xây dựng chiến thắng (Trang 50)

b) Công tác kể toán

4.2. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH PHẢN ÁNH KẾT

Đối với bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào thì mục

Số vòng quay của tài sảnVòng 17,40 1,74 0,35

2. Vốn lưu động bình quân Triệu 28.029,621.093,93 9.146,43

3.SỐ vòng quay của vấn lưu Vòng 0,05 0,46 0,81

1. Lợi nhuận sau thuế Triệ 135,99 1.091,00 1.085,27 2. Doanh thu thuần Triệ 1.429,32 9.697,77 7.386,89

1. Lọi nhuận sau thuế Triệ 135,99 1.091,00 1.085,27 2. Vốn chủ sở hữu bình Triệ 8.166,8611.507,68 15.766,94

1. Lợi nhuận sau thuế Triệ 135,99 1.091,00 1.085,27 2. Tổng tài sản bình Triệ 28.958,75 27.791,63 30.746,02

(Nguồn: Phòng kế toán)

GVHD: Võ Hồng Phượng 59 SVTH: Nguyễn Thi Hồng Trân Tỷ lệ lãi gộp

Từ bàng số liệu trên, ta thấy tỷ lệ lãi gộp giảm dàn qua các

năm. Cụ thể, năm

2008 tỷ lệ này là 73,89%, đến năm 2009 giảm còn 37,20%, tỷ lệ

này tiếp tục giảm

xuống còn 34,70% trong năm 2010. Nguyên nhân là do tốc độ lãi

gộp tăng nhưng

thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần nên làm cho tỷ lệ lãi gộp

giảm đều qua ba

năm. Điều đó chứng tỏ, tốc độ giá vốn hàng bấn tăng cao hơn tốc

độ doanh thu

thuần. Do đó, phần giá trị mới không bù đắp đủ phí tổn ngoài sản

xuất. Vì vậy, công

ty cần có biện pháp hạn chế phần phí tổn đó xuống mức tối thiểu.

4.2.1.2 Chỉ số vòng quay hàng tằn kho

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho quản ánh hiệu quà quản lý

hàng tồn kho của

một công ty. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý

hàng tồn kho càng

cao bởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp công ty giảm

được chi phí bảo

quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho. Tỷ số này nói lên

tốc độ lưu chuyển

hàng hóa bao nhiêu vòng trong kỳ. Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá

nhỏ thì có thể do

tình hình tiêu thu chậm hoặc do hàng tồn kho quá nhiều. Và ngược

GVHD: Võ Hồng Phượng 60 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

4.2.2 Các tỷ số về quản trị tài sản

4.2.2.1 Hiệu quả sử dụng tài sản cấ đinh

Bảng 9: HIỆU QUẢ sử DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM (2008-2010)

(Nguồn: Phòng kế toán)

Tỷ số này phàn ánh bình quân trong một đồng giá trị tài sàn

cố định ròng taọ

được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Tỷ số này càng lớn điều đó

có nghĩa là hiệu

quả sử dụng tài sản cố định càng cao. Nhìn vào bàng số liệu ta thấy

hiệu suất sử

dụng tài sản cố định năm 2008 là 17,40 đồng, tức là một đồng giá

trị tài sản cố định

ròng tạo ra 17,40 đồng doanh thu thuần. Nhưng đến năm 2009 là

1,74 đồng. Và đến

năm 2010, tỷ số này tiếp tục giảm còn 0,35 đồng. Sở dĩ hiệu suất sử

dụng tài sàn cố

định giảm qua các năm là vì trong thời gian này công ty đang tiến QUA BA NĂM (2008-2010)

GVHD: Võ Hồng Phượng 61 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân Tỷ số này phàn ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Hiệu

quà sử dụng vốn

là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của công ty.

Phân tích hiệu

quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công tác quản lý

vốn. Qua bảng số

liệu trên ta thấy, hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty vẫn

còn rất thấp. Cụ

thể, năm 2008 là 0,05 vòng, sang năm 2009 là 0,46 lần, và đến năm

2010 tỷ số này

là 0,81 lần. Qua đó ta thấy số vòng quay vốn tăng đều qua ba năm,

nhưng vẫn còn

rất thấp. Do đó, công ty cần có những biện pháp để nâng cao vấn

(Nguôn: Bảng báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh của công ty)

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu cho biết được một

đồng doanh thu tạo

ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Qua tính toán số liệu ở bảng trên

ta thấy, tỷ suất

này tăng đều qua ba năm. Cụ thể, năm 2008 cứ một đồng doanh thu

thì tạo ra 0,0951

đồng lợi nhuận ròng. Và đến năm 2009 cứ một đồng doanh thu bỏ

ra thì thu được

0,1125 đồng lợi nhuận ròng. Sang năm 2010 thì tỷ suất này tiếp tục

tăng lên là 14,69

GVHD: Võ Hồng Phượng 62 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

Bảng 12: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN RÒNG TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY TRONG BA NĂM (2008-2010)

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty)

Tỷ suất lọi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu là tỷ số đo lường

khả năng sinh

lời của vốn chủ sở hữu trong quá trình hoạt động kinh doanh của

công ty. Tỷ số này

cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Qua bàng phân

tích, ta thấy rằng năm 2008 thì 100 đồng vốn tự có đã tạo ra 1,67

đồng lọi nhuận đến

năm 2009 thì 100 đồng vốn tự có công ty tạo ra 9,48 đồng lọi

nhuận. Chứng tỏ công

ty hoạt động có hiệu quả hơn bằng nguồn vốn tự có. Nhưng đến

năm 2010, tỷ số này

là 6,88 đồng, nghĩa là một đồng vốn tự có đã tạo ra 0,0688 đồng lợi

Nhà ở 3 37 141,52 242,2 105,38 189,44 874,67 460,13

1.137,0 657,33

1 - ~2 * 100% =- ~~ ,, *100%=486,81%

M

ặtKLSP tiêuGiá bán (triệuGiá vốn (triệu CPQLKD

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty)

GVHD: Võ Hồng Phượng 63 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

lời của một đồng

tài sàn được đầu tư, phàn ánh hiệu quà của việc quản lý và sử dụng

vốn kinh doanh

của doanh nghiệp. Tỷ số này càng lán chứng tỏ doanh nghiệp sử

dụng vốn có hiệu

quả. Qua kết quả trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

của công ty vẫn còn

thấp và biến động qua các năm. Năm 2008, tỷ số này chỉ đạt 0,47,

tức cứ một đồng

tài sản thì tạo ra 0,0047 đồng lợi nhuận ròng, thấp nhất trong ba

năm. Đen năm 2009

thì một đồng tài sản công ty đã tạo ra 0,0393 đồng lọi nhuận ròng.

Và năm 2010 tỷ

số này là 3,53 đồng, nghĩa là một đồng tài sản đã tạo ra 0,0353

đồng lợi nhuận ròng.

Điều này cho thấy tốc độ tăng của lợi nhuận ròng thấp hơn tốc độ

tăng của tài sản

bình quân do đó dẫn đến kết quả tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

giảm nhẹ. Công

ty cần có những biện pháp để nâng cao hơn nữa việc sử dụng tài

sản một cách hiệu

quả nhất nhằm tạo ra lọi nhuận cao hơn.

4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY

Phân tích mức ảnh hường của các yếu tố đến tình hình lợi

GVHD: Võ Hồng Phượng 64 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

(Nguồn: Phòng kể toán)

Mức biến động này chịu ảnh hưởng của các nhân tố: - Mức độ ảnh hường của yếu tố sản lượng

đến lợi nhuận

Tỷ lệ doanh thu năm 2009 so vói năm 2008

z QwiP0Si 5.630,24

Z1=1n pXÍ08ir08i 1.156,56 Khi đó ta có

LQ = (T-1) X (Q 08; p 08, "Q 08i z 08, )

= (4,868-1)*(694,02) = 2.684,53 triệu đồng

Như vậy do sản lượng tiêu thụ tăng ở một số mặt hàng đã làm cho lợi nhuận tăng

2.684,53 triệu đồng.

- Mức độ ảnh hưởng của giá vốn:

Lz = - (7.107,78 - 462,54) = - 6.645,24 triệu đồng

Vậy do giá vốn hàng bán tăng đã làm cho lọi nhuận giảm 6.645,24 triệu đồng.

- Mức độ ảnh hưởng của chi phí quản lý kinh doanh:

LZQL = - (657,33- 1.137,07) = 479,74 triệu đồng

Do chi phí quản lý doanh nghiệp kinh doanh giảm nên đã làm cho GVHD: Võ Hồng Phượng 65 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

+ Sản lượng tiêu thụ + Giá bán

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp

Các nhân tố làm giảm lợi nhuận: 2.684,53 4.435,89 479,74 triệu đồng triệu đồng - 6.645,24 triệu đồng 954,92 triệu đồng

=> Đúng bằng đối tượng phân tích Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ta thấy

rằng lọi nhuận

năm 2009 tăng 954,92 triệu đồng là do năm 2009 sản lượng tiêu

thụ, giá bán và chi

phí quản lý kinh doanh tác động làm lợi nhuận tăng lên, và nhân tố

giá vốn hàng

Gọi: Qog, Q10: sản lượng tiêu thụ năm 2009, 2010. Ggg, G10: giá bán năm 2009, 2010.

Z09, Z10: giá vốn năm 2009, 2010.

Gọi L là lọi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ta có: Đối tượng phân tích:

ÀL = Ll0 - Lo, = 1.085,27-1.090,91 = 5,64 triệu đồng

Lợi nhuận năm 2010 giảm một lượng 5,64 triệu đồng so với năm 2009.

(Nguồn: Phòng kế toán)

Mức biến động này chịu ảnh hường của các nhân tố:

GVHD: Võ Hồng Phượng 66 SVTH: Nguyễn Thi Hồng Trân - Mức độ ảnh hưởng của yếu tố sản lượng đến lọi

nhuận T = 35,3% Khi đó ta có:

Le= (0,353-1)*(2.544,23) = -1.646,12 triệu đồng

Như vậy do sản lượng tiêu thụ giảm ở một số mặt hàng đã làm cho lợi nhuận giảm

1.646,12 triệu đồng.

- Mức độ ảnh hưởng của giá vốn:

Lz =- (4.823,61 - 7.107,78) = 2.284,17 triệu đồng

Vậy do giá vốn hàng bán tăng đã làm cho lọi nhuận tăng 2.284,17 triệu đồng.

- Mức độ ảnh hưởng của chi phí quản lý kinh doanh

Do chi phí quản lý doanh nghiệp giảm nên đã làm cho lợi nhuận tăng

304,69 triệu

đồng.

- Mức độ ảnh hường của yếu tố giá bán:

Lp = -937,1 triệu đồng

Tổng hcrp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:

Các nhân tố làm tăng lợi nhuận: + Giá vốn hàng bán

+ Chi phí quản lý kinh doanh Các nhân tố làm giảm lợi nhuận: + Sàn lượng tiêu thụ + Giá bán Tổng họp nhân tố 2.284,17 triệu đồng 304,69 triệu đồng -1.646,12 triệu đồng -937,1 triệu đồng 5,64 triệu đồng => Đúng bằng đối tượng phân tích

Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ta thấy rằng lọi nhuận lợi nhuận giảm xuống, và các nhân tố giá vốn hàng bán, chi phí quàn

lý kinh doanh

giảm tác động làm tăng lọi nhuận.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

CÔNG TY 5.1 THỰC TRẠNG 5.1.1 Những mặt mạnh

- Công ty cổ phần Thương mại và Xây dựng Chiến Thắng

nằm ở nơi có giao

thương thuận lợi cả về đường bộ và đường thủy. Nam sông cần

Thơ là nơi tập trung

của tất cả các ngành đang phát triển, đặc biệt là ngành xây dựng. - Nơi đây tập trung các khu công nghệ cao, là nơi quy hoạch

xây dựng khu

cao tầng đa chức năng.

- Nhà lãnh đạo có tố chất và có tâm trong việc quản lý con

ngưòi và điều

hành công ty.

- Đội ngũ cán bộ lành nghề, nhanh nhẹn và hoạt bát. Có sự

đoàn kết nhất trí

cao giữa các nhân viên trong công ty.

- Công ty có nguồn tài chính dồi dào. - Mối quan hệ của ban lãnh đạo rộng.

- Công ty có thương hiệu trên thương trường về kinh doanh

bất động sản và

bất động sản đầu tư.

- Công ty đã có những nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu

có tăng nhưng không ổn định qua ba năm. Từ đó cho thấy, tỷ số này vẫn chưa đạt

hiệu quả cao.

Nguyên nhân là do công ty chưa quản lý tốt nguồn vốn tự có. Mặc khác tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sàn của công ty

tuy có tăng

nhưng chưa đạt hiệu quả cao. Nguyên nhân là do công ty chưa sử

dụng tài sản một

cách có hiếu quả nhất.

Theo cơ chế quản lý nhà nước đối vái hầu hết tất cả các công

ty thì mọi công

việc sản xuất kinh doanh của công ty đều chịu sự quản lý của Nhà

nước, mặc dù

quyền tự chủ tài chính của công ty nhưng vẫn còn chịu sự ràng

buộc lớn của Nhà

nước.

Thị trường BĐS đóng vai trò không nhỏ trong việc thúc đẩy

kinh tế- xã hội,

đảm bảo nhu cầu về nhà ở cho người dân. Nhưng nhìn chung tình

hình hoạt động

của công ty Chiến Thắng còn một số mặt hạn chế như: sự thiếu

đồng bộ trong quản

lý nên gây ra một số thiếu sót nhỏ trong công việc; chi phí giá vốn

hàng bán và chi

phí tài chính khá cao ảnh hưởng không tốt đến tài chính.

Một khó khăn nữa là giá cả nguyên vật liệu đầu vào lại

thường xuyên biến

động ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, Công ty còn phải đối mặt với nhiều đối thủ

cạnh tranh có tàm

cỡ.

ty cần mở rộng nhiều phương thức thanh toán, chẳng hạn có thể bán trà góp cho

khách hàng theo đinh kỳ.

Mặc khác, công ty phải tăng cường quảng bá thương hiệu để

năng cao sức

mạnh, uy tín của công ty trên thị trường nhằm tăng sức cạnh tranh,

có diều kiện

đứng vững và phát triển trên thị trường trong mọi điều kiện.

5.2.2 Biện pháp giảm chi phí

Chi phí và lọi nhuận tỷ lệ nghịch với nhau, do đó muốn tăng

lợi nhuận thì

phải giảm chi phí. Qua kết quà phân tích ở trên, ta thấy chi phí

luôn tăng qua ba năm

do sự biến động của thị trường đã đẩy chi phí của công ty đội lên

nhiều lần. Vì vậy,

trong nền kinh tế biến động phức tạp như hiện nay thì việc giảm

chi phí là điều hết

sức cần thiết đối vói công ty.

Ta thấy chi phí giá vốn hàng bán chiếm một tỷ trọng khá cao

trong tổng chi

phí. Do đó, công ty cần tìm nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào

như xi măng, cát,

sắt,.. .với giá họp lý, giảm các khoản chi phí không đáng có như

chi phí lương nhân

viên, đối với những công việc cụ thể không nhất thiết cần cán bộ

chủ chốt thì công

ty có thể thuê nhân viên ngoài để giảm bớt chi phí cố định.

nhân lực đê phát huy tối đa năng lực, trách nhiệm của lao động nhằm tăng năng suất

lao động, tăng

mối quan hệ khả năng giao tiếp tù đố tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Công ty phải luôn giữ uy tín đối với khách hàng như giao

nhà đúng thời hạn,

nhưng đặc biệt phải đảm bảo chất lượng công trình xây dựng.

KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Như vậy, từ khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức

thương mại thế

giới WTO đã mở ra những cơ hội phát triển cho nền kinh tế đất

nước, nhưng cũng

kèm theo rất nhiều thách thức, khó khăn đối với các doanh nghiệp

trong nước.

Không thể phủ nhận các doanh nghiệp nước ngoài với sự vượt trội

về qui mô vốn,

kỹ năng quản lý, kinh nghiệm điều hành, kinh doanh, marketing

và đội ngũ cán bộ

công nhân viên được đào tạo bài bàn; nếu không chuẩn bị mọi

điều kiện tốt để cạnh

tranh, các doanh nghiệp sàn xuất của Việt Nam-nhất là các doanh

nghiệp vừa và

nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn. Đây là vấn đề đặt ra đối với toàn thể

cộng đồng các

doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các công ty trong ngành xây dựng nói riêng.

Các doanh nghiệp luôn phải hoạt động trong môi trường

kinh doanh biến

động cùng nhiều cơ hội và nguy cơ tiềm ẩn với mức độ cạnh tranh

khốc liệt nhất.

Dừng lại có nghĩa là thụt lùi, kinh doanh chỉ có một con đường

duy nhất là tiến về

phía trước; Vì thế để giữ vững và nâng cao vị thế của doanh GVHD: Võ Hồng Phượng 72 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

đâu vào tăng; khó

khăn do tác động của cuộc khủng hoàng kinh tế toàn cầu; sức mua giảm trên cả thị

trường nội địa lẫn xuất khẩu trong thời gian qua. Đã tác động đến kết quả hoạt động

kinh doanh của công ty. Cụ thể:

+ Tình hình lợi nhuận tăng không ổn định qua ba năm: năm

2008 lợi nhuận

là 135,99 triệu đồng, đến năm 2009 đạt 1.090,91 triệu đồng, và

năm 2010 là

1.085,27 triệu đồng.

+ ROE năm 2008 là 1,67%, đến năm 2009 đạt 9,48%, nhưng

sang năm 2010

tỷ số này giảm còn 6,88%. Cho thấy công ty còn gặp khó khăn

trong việc quản lý

nguồn vốn tự có. Mặc khác, tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản vẫn

còn thấp và tăng

giảm không ổn định qua các năm, như sau: năm 2008 đạt 0,47%,

năm 2009 tăng lên

3,93%, qua năm 2010 tỷ số này giảm còn 3,53%. Điều đó nói lên,

công ty chưa sử

dụng triệt để tài sản cố định.

+ Chi phí giá vốn hàng bán và chi phí tài chính khá cao ảnh

hưởng không tốt

đến tài chính.

Tuy nhiên, nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của

công ty đạt kết

quả khá cao. Cụ thể, năm 2009 công ty đã có nhũng chuyển biến

khá tốt về mọi mặt

và đạt được lọi nhuận cao nhất trong ba năm. Đạt được kết quà

như vậy là nhờ sự

trường, phục vụ không chỉ cho người có thu nhập cao mà cà người

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại và xây dựng chiến thắng (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w