Phântích tình hình doanh thu

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại và xây dựng chiến thắng (Trang 39)

b) Công tác kể toán

4.1.1.Phântích tình hình doanh thu

Doanh thu là một trong những yếu tố đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty và nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lợi nhuận của công ty. Trong năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức. Cuộc khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đẩy nền kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái đã tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội nước ta gây ra nhiều biến động phức tạp, khó lường như giá dầu thô và giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hoá khác trên thị trường thế giới tăng mạnh của hầu hết các mặt hàng trong nước; lạm phát xảy ra tại nhiều nước trên thế giới; kinh tế thế giới suy giảm đã ảnh hưởng đến hầu hết tất cả các công ty trong và ngoài nước. Chính vì thế, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ

Bảng 2: TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM (2008-2010)

---\---1- ----

(Nguôn : Phòng kê toán)

GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

Qua biểu bảng trên ta có thể thấy rõ tình hình tổng doanh thu của công ty qua ba năm (2008-2010) có sự biến động theo chiều hướng khác nhau, như sau :

-Năm 2009 so với năm 2008 : tổng doanh thu tăng đáng kể horn 8 tỷ đồng (tăng

gần 6 lần). Nguyên nhân chính là do :

- Tình hình doanh thu năm 2008 thấp là do các yếu tố sau :

•S Từ năm 2008 ngành nghề kinh doanh chính của công ty là kinh doanh

BĐS. Tuy nhiên trong năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều khó khăn chung của đất nước như: tình hình lạm phát cao, sức mua giảm, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng.. .đã ảnh hưởng trầm trọng đến thị trường BĐS. Chính vì thế, tình hình kinh doanh của công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn.

•S Năng lực tài chính cũng như đội ngũ cán bộ công nhân viên chưa đủ mạnh.

Mặt khác, bộ phận kế toán chưa được hoàn thiện nên việc ghi chép theo dõi sổ sách còn nhiều thiếu sót như : phản ánh các nghiệp vụ phát sinh không kịp thòi, kịp lúc dẫn đến số liệu ghi nhận trên sổ sách không đúng thực tế ; sổ sách kế toán bị thất lạc chứng từ và tài khoản ghi nhận chi phí chưa đúng và đầy đủ dẫn đến rủi ro tiềm ẩn như : bị truy thu thuế thu nhập doanh nghiệp, giá trị gia tăng khi quyết toán thuế, một số chi phí bị xuất toán do không có chứng từ ghi nhận.

•S Bên cạnh đó công ty phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ mạnh trên

thị trường. Chẳng hạn :

+ Đối với công ty cổ phần xây dựng 586 : Công ty xây dựng nhà ở dân dụng kết hợp vói ngân hàng Việt Á hỗ trợ cho vay mua nhà và đất.

+ Đối với công ty xây dựng số 8 : công ty kết hợp với công ty tài chính dầu khí chi nhánh cần Thơ (PVFC) lập làng dầu khí từ năm 2008 hỗ trợ cho vay mua nhà với giá trung bình.

•S Một khó khăn nữa là khách hàng của công ty đa phần bị động về vốn nên

- Tình hình doanh thu năm 2009 cao là do các nguyên nhân sau :

■S Từ giữa năm 2009, nền kinh tế thế giói đã có dấu hiệu phục hồi. Lượng

cầu tiêu thụ thế giói từ từ tăng lên, nhờ đó việc kinh doanh bất động sản của công ty tiêu thụ mạnh trở lại.

■S Trước tình hình thị trường BĐS bị đóng băng, công ty đã chuyển hướng

kinh doanh sang xây dựng nhà ở. Chính vì thế, tình hình kinh doanh của công ty cũng đã cải thiện.

•S Bên canh đó, doanh thu từ các hợp đồng xây dựng của năm 2008 được ghi

nhận hoàn thành. Đây cũng là nguyên nhân chính kéo doanh thu của công ty tăng lên đáng kể.

■S Năng lực tài chính ngày càng dồi dào cũng như đội ngũ cán bộ công nhân

viên ngày càng được nâng cao tay nghề.

- Năm 2010 so vói năm 2009: tổng doanh thu có chiều hướng giảm xuống hơn 2

tỷ đồng so với năm 2009 do những nguyên nhân sau:

■S Bước sang năm 2010 nền kinh tế Việt Nam gặp khó khăn do ảnh hưởng

của khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao buộc người dân phải giảm chi tiêu, thị trường BĐS đóng băng, công ty roi vào khó khăn, không bán được sản phẩm lại phải chịu lãi suất cao do chính sách thắt chặt tiền tệ của Nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

■S Từ năm 2010, Nguồn vốn của công ty được chia làm hai phần : 30% vốn

vẫn tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh BĐS, 70% vốn còn lại Công ty tập trung thực hiện dự án Trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe cơ

giới đường bộ vói vốn đầu tư trên 106 tỷ đồng, dự kiến sẽ hoàn thành vào

tháng 06 năm 2011. Thêm vào đó, công ty tập trung nguồn nhân lực vào xây dựng trung tâm cho kịp tiến nên tạm ngưng ký kết các hợp đồng xây dựng nhà (vì nguồn tài chính cũng như nhân lực không thể đảm bảo cùng

không ký phát sinh hợp đồng mới. Chính vì thế, doanh thu từ hoạt động kinh doanh BĐS đã giảm xuống nhiều so với năm 2009.

Để có thể thấy rõ sự biến động của tổng doanh thu qua các năm, chúng ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu tình hình doanh thu theo thành phần để tìm hiểu sự thay đổi của từng loại doanh thu ảnh hưởng đến tổng doanh thu như thế nào.

Doanh thu của công ty cổ phần thương mại và xây dựng Chiến Thắng được chia làm 3 thành phần chính:

+ Doanh thu từ kinh doanh bất động sản + Doanh thu từ cho thuê mặt bằng + Doanh thu từ tiền gửi ngân hàng

Từ giữa năm 2008 cho đến nay, ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là cho thuê mặt bằng văn phòng làm việc, mua bán bất động sản và bất động sản đầu tư. Chính vì vậy mà về mặt tỷ trọng có phần chênh lệch rất lớn giữa các loại doanh thu theo thành phần trong tổng doanh thu.

> Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bất động sản

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bất động sản của công ty gồm doanh thu từ kinh doanh BĐS và bất động sản đầu tư. Đây là nguồn doanh thu chính của công ty, khoản doanh thu này có chiều hướng biến động tăng qua các năm. Cụ thể:

- Năm 2008 doanh thu kinh doanh bất động sản chiếm 80,50%. - Năm 2009 doanh thu kinh doanh bất động sản chiếm 99,43%. - Năm 2010 doanh thu kinh doanh bất động sản chiếm 99,86%.

Như vậy ta dễ dàng nhận thấy doanh thu này luôn chiếm tỷ trọng cao (lớn

MỤC DOANH THU

Doanh thu từ kỉnh doanh bất động 1.15 9.652,32 7.386,89 8.495,73 734,55 -2.265,43 -23,47

s Năm 2006, Công ty đầu tư mua đất với giá 500.000 đồng/m2 và đến năm

2009 công ty bán với giá 3.500.000 đồng/m2. Chứng tỏ đây là ngành kinh doanh mang lại nguồn doanh thu rất cao cho công ty.

•S Trong năm 2009, bên cạnh doanh thu từ kinh doanh bất động sản thì trong

thời gian này nhiều hợp đồng xây dựng kí kết trong năm 2008 đã hoàn thành và ghi nhận vào doanh thu. Do đó làm cho doanh thu từ hoạt động kinh doanh bất động sản năm 2009 tăng mạnh so với năm 2008.

- Năm 2010 so với năm 2009: tuy doanh thu giảm còn 7.386,89 triệu đồng

nhưng không đáng kể. Nguyên nhân là do:

■S Sự thay đổi về chính sách tiền tệ và thắt chặt tín dụng của Nhà nước đối

với một số ngành, lĩnh vực nhằm kiềm chế lạm phát chắc chắn sẽ khiến thị trường BĐS gặp khó khăn về vốn. Cụ thể: hơn 60% ngân hàng sẽ thắt chặt hơn nữa thủ tục và quy trình cho vay BĐS (Nguồn: Vietnam Report). Chính vì thế, người mua cũng như giới đầu tư khó tiếp cận được vốn ngân hàng vì lãi suất cao.

v' Theo nhận định của Bộ xây dựng, năm 2010, thị trường BĐS Việt Nam cũng bộc lộ những bất cập lớn có tính hệ thống. Các dự án triển khai ở Việt Nam thường kéo dài vói rất nhiều việc phải làm như thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, xây dựng... Thứ hai, lạm phát vẫn luôn là vấn đề nan giải, ám ảnh cả nhà đầu tư lẫn người tiêu dùng khi quyết định tung vốn ra để xây dựng, mua, bán dẫn đến thị trường bị đóng băng dù giá bất động sản có tăng.

GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

Bảng 3: TÌNH HÌNH DOANH THU KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN QUA BA NĂM (2008-2010)

ĐVT: Triệu đồng

(Nguôn: Phòng kê toán)

1UU UU 90 0 0 80 0 0 70 0 0 60

Hình 1: BIỂU ĐỒ cơ CẤU DOANH THU KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Phòng kể toán)

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh BĐS gồm hai nguồn thu đó là: mua

bán bất động sản và bất động sản đầu tư.

Doanh thu từ kinh doanh hất động sản: nguồn doanh thu

này giảm đều

qua ba năm. Cụ thể: năm 2008 là 732,03 triệu đồng, cao

nhất trong ba năm,

chiếm tỷ trọng hơn 63% trong tổng doanh thu từ kinh doanh

BĐS, nhưng

đến năm 2009 doanh thu này là 689,72 triệu đồng, giảm

42,31triệu đồng

tương đương giảm 5,78% so vói năm 2008. Đặc biệt sang

năm 2010, doanh

thu còn 368,52 triệu đồng (giảm 46,57% so với năm 2009).

Từ đó, ta thấy

nguồn thu này giảm với một tỷ lệ tương đối qua các năm. GVHD: Võ Hồng Phượng 49 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

KHOẢN MỤC CHI PHÍ

NĂM CHÊNH LỆCH CHÊNH LỆCH

200 200 201 Tuy % Tuyệt đối%

Giá vốn 373,146.090,344.823,645.717,20 1.532,19 -1.266,70-20,80 Chi phí quản lý 874,67 657 352 - -24,85 -304,69-46,35 Chi phí 1.505,160 1.505,16774 - -730,88-48,56

chiếm gàn 37%, nhưng sang năm 2009 là 8.962,6 triệu

đồng, tăng 8.538,04

triệu đồng, tăng 2.011,03% so với năm 2008. Nguyên nhân

chính đẩy doanh

thu này tăng 2.011,03% so với năm 2008 là do trong thòi

gian này Công ty

đã hoàn thành nhiều hợp đồng xây dựng được kí kết trong

năm 2008. Và

đến năm 2010 doanh thu này chỉ đạt 7.018,37 triệu đồng,

giảm 1.944,23 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triệu đồng tương ứng giảm 21,69%. Nguyên nhân làm cho

doanh thu giảm

là vì để kiềm chế tình hình lạm phát quá cao như hiện nay,

Nhà nước đã thắt

chặt tính dụng làm cho các cá nhân và giới đầu tu e dè

không còn mạnh dạn

đầu tư, dẫn đến thị trường BĐS bị trầm lặng. Tuy trong năm

2010 doanh thu

có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng gàn 95% trong cơ cấu

doanh thu. Điều đó

nói lên, doanh thu từ kinh doanh bất động sản đầu tư chiếm

tỷ trọng rất cao

trong tổng doanh thu. Đây là ngành kinh doanh mang lại

doanh thu khá cao

cho công ty.

> Doanh thu từ cho thuê mặt bằng

Đây là nguồn doanh thu phụ đối vói công ty, do đó doanh

thu này có chiều

hướng giảm qua các năm. Cụ thể:

- Năm 2008 doanh thu từ cung cấp dịch vụ chiếm 18,98% - Năm 2009 doanh thu từ cung cấp dịch vụ chiếm 0,47%.

GVHD: Võ Hồng Phượng 50 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân trong tổng doanh thu và đến năm 2010 tỷ trọng này giảm xuống còn 0,14% (đạt

10.701.280 triệu đồng).

4.1.2 Phân tích tình hình chỉ phí

Ngoài doanh thu thì chi phí là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp

đến lợi nhuận, là thành phần góp phần tạo nên hiệu quả hoạt đông của công ty.

Bảng 4: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM (2008-2010)

200 200 201 Tuy% Tuy % Chi phí nguyên 242,542.495,78 238,992.253,24 -2.256,79929 - Chi phí nhân 74,631.061,62 241,14 1.322,55986 - - Chi phí máy thi 18,66 50,95 10,47 32 17 - - Chi phí quản lý 37,31 75,43 15,48 38 102 - -

Chỉ tiêu 2008 Tỷ2009 T

2010 Tỷ

Chi phí nguyên vật 242,54 65 2.495,78 67,75 238,99 47,22 Chi phí nhân công 74,63 20 1.061,62 28,82 241,14 47,65 Chi phí quản lý 37,31 10 75,43 2,05 15,48 3,06 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Phòng kể toán)

GVHD: Võ Hồng Phượng 51 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

HÌNH 2: BIỂU ĐÒ TỈNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY

QUA CÁC NĂM

GVHD: Võ Hồng Phượng 52 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân Qua biểu đồ ta thấy, đây là loại chi phí luôn chiếm tỷ trọng

khá cao trong

các loại chi phí. Cụ thể, về mặt giá trị thì trong năm 2009 chi

phí này là 6.090,34

triệu đồng, tăng 5.717,20 triệu đồng tương đương tăng

1.532,19% so với năm

2008. Đen năm 2010, giá vốn hàng bán giảm xuống còn

4.823,64 triệu đồng,

tương đương giảm 1.266,70 triệu đồng (giảm hơn 20,80%) so

vái năm 2009.

Nguyên nhân làm cho giá vốn hàng bán tăng trong hai năm

2009 và 2010 là do

ảnh hưởng bởi tình hình lạm phát xảy ra năm 2008 làm cho giá

nguyên vật liệu

đầu vào như xi măng, cát, đá, sắt.. .đều tăng.

Bên cạnh đó, giá vốn hàng bán là chi phí khả biến, tăng

giảm tùy thuộc

Bảng 5: TÌNH HÌNH CHI PHÍ GIÁ VỐN HÀNG BÁN

QUA BA NĂM (2008-2010)

(Nguồn : Phòng kế toán)

GVHD: Võ Hồng Phượng 53 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

Bảng 6: cơ CẤU TỶ TRỌNG GIÁ VỐN HÀNG BÁN CỦA CÔNG TY

(Nguôn : Phòng kê toán)

Hình 3: BIỂU Đồ cơ CẤU GIÁ VÓN HÀNG BÁN CỦA

CÔNG TY QUA BA NĂM (2008-2010)

□ Chi phí nguyên vật liệu ■ Chi phí nhân công trực tiếp 2008 2009 2010 Năm (Nguồn : Phòng kế toán) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí giá vốn hàng bán năm 2009 tăng 5.717,20 triệu đồng tương ứng

tăng 1.532,19% so với năm 2008, bao gồm:

+ Chi phí nguyên vật liệu tăng 2.253,24 triệu đồng, tương đương GVHD: Võ Hồng Phượng 54 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

+ Chi phí nhân công trực tiếp tăng 1.322,55% tương ứng 986,99 triệu đồng.

+ Chi phí máy thi công tăng 32,29 triệu đồng ứng với 173,09%. + Chi phí quản lý chung tăng 38,12 triệu đồng tương đương với 102,15%.

Nguyên nhân là do trong năm 2009, công ty đã hoàn thành

nhiều dự án

xây dựng nên chi phí tăng lên là đương nhiên.

Nhưng đến năm 2010, Chi phí giá vốn hàng bán giảm

1.266,70 tương

đương 20,80% so vái năm 2009, cụ thể:

+ Chi phí nguyên vật liệu giảm 2.256,79 triệu đồng, tuơng đương 90,42% .

+ Chi phí nhân công trực tiếp giảm 77,29% tuơng ứng 820,48 triệu đồng.

+ Chi phí máy thi công giảm 40,48 triệu đồng ứng với 79,44%. + Chi phí quản lý chung giảm 59,95 triệu đồng tương đương với 79,48%.

Từ bảng số liệu trên ta thấy tất cả các chi phí đó đều tăng

giảm qua các

năm, nhưng trong đó chi phí nguyên vật liệu có sự tác động

mạnh mẽ nhất, luôn

chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại chi phí. Cũng như các

ngành kinh tế khác,

những năm gần đây, ngành xây dựng phải đối diện vói những

khó khăn chung

như biến động giá, mặt bằng lãi suất ngân hàng khá cao. Trước

tình hình đó,

ngành xi măng chỉ biết kiến nghị Bộ Xây dựng tiến hành rà soát

để xem xét dừng

hoặc giãn tiến độ đối với các dự án xi măng để tránh phát triển

“nóng” như hiện

nay. Bên cạnh đó, ngành cũng rất cần sự hỗ trợ về mặt cơ chế GVHD: Võ Hồng Phượng 55 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân

Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty Chiến Thắng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bao gồm các chi

phí như: chi phí cho lương nhân viên quản lý, bào hiểm, chi phí

điện nước, chi

phí khấu hao, chi phí tiếp khách để tìm họp đồng kinh doanh về

cho công ty và

chi phí bán hàng.

Qua 2 bảng số liệu trên, ta có thể thấy chi phí quản lý

doanh nghiệp giảm

xuống với một tỷ lệ tương đối.

- Năm 2009 giảm so với năm 2008 một lượng 217,34

triệu đồng tương ứng

24,85%.

- Năm 2010 giảm xuống còn 352,64 triệu đồng (giảm

304,69 triệu đồng

tương đương 46,35%) so với năm 2009.

Trong năm 2008 hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh

BĐS của Việt Nam

tiềm lực tài chính khá hạn hẹp mà phần lớn phụ thuộc vào

nguồn vốn bên ngoài

chủ yếu là vốn vay của các ngân hàng và tổ chức tín dụng. Đây

là một khó khăn

của doanh nghiệp kinh doanh BĐS trong điều kiện khủng hoàng

tài chính hiện

nay. Công ty cổ phần thương mại và xây dựng Chiến Thắng

cũng không ngoại lệ,

công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn về tài chính, điều này đã

gây đau đầu cho

nhà lãnh đạo. Trước tình hình đó, năm 2009 công ty đã củng cố

lại đội ngũ cán bộ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại và xây dựng chiến thắng (Trang 39)