Hướng nghiờn cứu tiếp theo của đề tài:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bản chất nhuộm màu của chất màu tự nhiên từ hạt lương nho (Trang 70 - 73)

Trong khuụn khổ nghiờn cứu của một luận văn thạc sỹ khoa học, đề tài mới chỉ bước đầu đỏnh giỏ khả năng nhuộm màu của chất màu tự nhiờn từ hạt lương nho cho vật liệu dệt. Nếu cú điều kiện nghiờn cứu tiếp, đề tài sẽ tập trung sõu hơn nữa vào cỏc vấn đề sau:

1/ Xỏc định chớnh xỏc từng chất màu cú trong hạt, cỏc nhúm chức và cỏc mối liờn kết giữa chỳng bằng cỏc phương phỏp phõn tớch hiện đại hơn.

2/ Nghiờn cứu về cỏc đặc tớnh sinh thỏi của sản phẩm được nhuộm từ chất màu tự nhiờn từ hạt lương nho.

3/Mở rộng nghiờn cứu sang cỏc lĩnh vực khỏc như nhuộm màu cho túc, cho cỏc sản phẩm cú tớnh đặc thự như mỹ phẩm.

Tài liệu tham khảo

1. PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh – Báo cáo ĐT cấp bộ- B 1998-28-50 Nghiên cứu sử dụng

chất màu tự nhiên cho các sản phẩm truyền thống ở n−ớc ta. Bộ GD& ĐT, 2000 .

2. Bài báo “ Annatto Herbal properties and action” từ trang www.rain-

tree.com/html.index.

3. Bài “Executive Summary Bixin: Exposure Information” từ trang

www.ntp.niehs.nih.gov/index.cfm.

4. Bài báo” Method of removing pigment from annatto seed” từ trang

:www.freepatenstonline.com

5. Bài báo” Annatto seed extract” từ trang www.foodadditivesworld.com

6. Bài báo” Major colourants and dyestuffs entering international trade” trờn

trang www.fao.org/documents

7. Bài viết trờn trang ”Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh”, nhà xuất bản Y học.

8. Đỗ Tất Lợi (1991) Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật

9.Cao Hữu Trượng – Hoàng Thị Lĩnh (2002) Hoỏ học thuốc nhuộm, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

10. Nguyễn Đỡnh Triệu (2001) Cỏc phương phỏp phõn tớch Vật lý và Hoỏ Lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật

TểM TẮT

Cỏc sản phẩm nhuộm màu tự nhiờn đó được biết đến từ lõu đời, trờn thế giới cũng như ở Việt Nam. Ngày nay khi khoa học cụng nghệ ngày càng phỏt triển, cỏc sản phẩm nhuộm màu tự nhiờn lại càng được chỳ trọng vỡ tớnh sinh thỏi của nú. Cỏc sản phẩm cú nguồn gốc thiờn nhiờn khụng gõy độc hại cho con người, cú những tớnh năng ưu việt và chất thải khụng gõy ụ nhiễm mụi trường.

Hạt lương nho đó được sử dụng rộng rói trong y học và trong cụng nghệ thực phẩm, cho màu vàng và màu cam tươi. Đối với ngành nhuộm, cỏc gam màu trong tự nhiờn hầu hết là cỏc gam màu trầm. Chớnh vỡ thế việc nghiờn cứu khả

năng nhuộm màu cho vật liệu dệt của hạt lương nho là rất cần thiết

Để tài đó tiến hành nghiờn cứu về bản chất nhuộm màu cho vật liệu dệt của hạt lưong nho trờn một số loại vật liệu thụng dụng là Bụng, Tơ tằm, Lyocell, PES và đi đến một số kết luận sau:

2/ Chất màu tự nhiờn từ hạt lương nho cú thể nhuộm cho hầu hết cỏc loại vật liệu ưa nước thụng dụng theo cơ chế của thuốc nhuộm trực tiếp. Độ bền màu đối với giặt xà phũng khỏ tốt so với cỏc màu vàng, cam từ chất màu tự nhiờn khỏc, (từ cấp 2 đến cấp 3)

3/ Lần đầu tiờn ứng dụng được chất màu tự nhiờn nhuộm màu cho vật liệu tổng hợp, đặc trưng là PES theo cơ chế của thuốc nhuộm phõn tỏn cho độ bền màu khỏ cao.

4/ Nhiệt độ và mụi trường nhuộm (pH) là hai yếu tố cú ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh nhuộm màu cho vải PES/Co sử dụng chất màu tự nhiờn từ hạt lương nho. Nờn nhuộm cho vật liệu này ở nhiệt độ từ 100 – 120oC, mụi trường trung tớnh hoặc kiềm (ph từ 7- 9) trong khoảng thời gian từ 40-60 phỳt.

ABSTRACTS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bản chất nhuộm màu của chất màu tự nhiên từ hạt lương nho (Trang 70 - 73)