a. Khảo sát mức độ thông hơi của vải
Độ thông hơi của vải đƣợc xác định dựa Theo tiêu chuẩn TCVN 5092-2009 Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm
- Chuẩn bị mẫu thí nghiệm (Mẫu 0 lần giặt, 5 lần giặt, 10 lần giặt, 15 lần giặt, 20 lần giặt): Kích thƣớc vùng làm việc của mẫu bằng miệng cốc (hình tròn).
- Các mẫu đƣợc thí nghiệm trong cùng một điều kiện.
- Đo lƣờng lƣợng nƣớc cất 50ml cho nƣớc vào cốc.
- Đặt mẫu vào miệng cốc và đậy nắp cốc lại vặn chặt.
- Cân cốc đã chuẩn bị hoàn chỉnh để lấy giá trị ban đầu đƣợc giá trị A0.
- Để tất cả các cốc vào buồng thiết bị thí nghiệm nhiệt độ 25±10C và độ ẩm 15±2%. với thời gian 24 giờ.
- Lấy mẫu ra cân lại để lấy giá trị sau thí nghiệm đƣợc giá trị A1.
Luận văn Thạc sĩ
Hh = [mg/m2.s] Trong đó:
- Hh: Hệ số thông hơi
- F là diện tích mẫu sản phẩm cho hơi nƣớc thoát ra (m2
) sau T giây
- A lƣợng nƣớc trong cốc thoát ra khỏi mẫu (mg) -
Hình 2.22: Sơ đồ xác định độ thông hơi và độ chống thông hơi
Hình 2.23: Minh họa thiết bị và qui trình thí nghiệm thông hơi của vải
b. Khảo sát mức độ thoáng khí của vải theo các chu trình sử dụng
Độ thoáng khí của vải đƣợc xác định theo tiêu chuẩn TCVN 5092:2009
Độ thoáng khí của vật liệu dệt đƣợc định nghĩa bằng tỉ lệ dòng khí đi qua bề 7
Mẫu 5
Mẫu 0 Mẫu 10 Mẫu 15 Mẫu 20
l ầ n g i ặ t N ƣ ớc cấ t 1 Mẫu vải 2 H h Buồng 3 ( T0 = 24 0C, Độ ẩm = 15%)
Cốc chuẩn bị hoàn chỉnh Giá trị cân mẫu Thiết bị thí nghiệm mẫu (buồng chứa mẫu) Nắp đậy cốc
Cốc chứa nƣớc
Mẫu vải thí nghiệm
Luận văn Thạc sĩ
Độ thoáng khí của vật liệu đƣợc thể hiện: Kp [m3] đi qua 1 m2
sản phẩm trong thời gian (1giây) khi giữa 2 bề mặt của sản phẩm có sự chênh lệch áp suất:
P = p1 – p2 (Pa, m H2O)
V: Lƣợng không khí đi qua mẫu [m3] F: Diện tích mẫu [m3]
T: Thời gian
Độ thoáng khí ảnh hƣởng đến các tình chất tiện nghi của vật liệu dệt, nó liên quan đến khả năng giữ ấm, chống gió của quần áo, và khả năng lọc của vật liệu dệt sử dụng trong công nghiệp.
Để xác định khả năng thoáng khí của vật liệu dệt, máy đo Air permeability tester, của hãng SLD – Atlas có thể đƣợc sử dụng để xác định lƣợng khí đi qua mẫu vải trên một đơn vị diện tích trong một khoảng thời gian. Khi có sự chênh lệch áp suất giữa 2 bề mặt của vải.
Chuẩn bị mẫu
Mẫu vải 0 lần giặt, 5 lần giặt, 10 lần giặt, 15 lần giặt, 20 lần giặt Giữ mẫu trong điều kiện tiêu chuẩn để thí nghiệm là φ = 65 ± 5 % ; T =27 ± 20 C Đặt vải ở môi trƣờng chuẩn ổn định trong thời gian 24h.
Trình tự thí nghiệm
o Thiết bị thí nghiệm: Máy SDL ATLAS Nƣớc sản xuất: Thụy Sĩ ĐVT: lít/m2 /s Đầu đo: 20cm2 Áp lực: 100 Pa - Bật máy thoáng khí.
- Lấy các thông số của máy theo tiêu chuẩn qui định đầu đo, áp suất,và đơn vị.
Luận văn Thạc sĩ
- Máy thoáng khí có thể chạy riêng biệt không cần kết nối với máy tính nhƣng không có khả năng lƣu kết quả. Vì vậy, muốn lƣu kết quả và ghi nhiều kết quả thì phải kết nối máy tính với máy thoáng khí.
- Bật máy tính. Mở phần mềm của máy thoáng khí kí hiệu SDL. Trên màn hình máy tính sẽ xuất hiện cửa sổ làm việc của phần mềm.
o Ấn nút conect tại góc dƣới bên trái của màn hình để kết nối máy tính với máy thoáng khí. Khi góc trái phía dƣới của cửa sổ hiển thị hình ảnh máy thoáng khí lúc đó máy tính và máy thoáng khí đã đƣợc kết nối với nhau.
o Nhấn nút Configure trên cửa sổ để đặt thông tin mẫu, số lƣợng lần thí nghiệm và đơn vị đo khi thí nghiệm.
Tên đơn vị Ngƣời thực hiện Số lần thí nghiệm Tiêu đề nghi ệm Đơn vị tính nghi ệm
Luận văn Thạc sĩ
o Sau khi đã điền đầy đủ thông tin cần thiết nhấn nút OK ở cuối màn hình để chuyển sang cửa sổ làm việc.
Để lƣu các kết quả sau khi thí nghiệm. Nhấn nút file sẽ hiện lên một thanh cuộn nhỏ trên đó cho phép mở cửa sổ đo mới, mở cửa sổ đã có sẵn, lƣu mới kết quả đạt đƣợc.
Lựa chọn thƣ mục cần lƣu đến sau đó tạp Folder mới để lƣu kết quả sẽ thí nghiệm vào.
Nhƣ vậy đã hoàn thành xong phần hiệu chỉnh phần mềm.
- Cách đặt vải khi thí nghiệm: đặt mặt phải của mẫu quay lên trên hƣớng vào đầu đo. Đặt vải phải vuông vắn, mặt vải phải phẳng, không đƣợc nhăn nhó.
- Ấn nhẹ cần gạt xuống đến khi có tiếng tách thì thả tay ra, lúc đó máy sẽ hoạt động.
- Khi máy chạy giai đoạn đầu hoặc đang ở chế độ chờ thì đèn tín hiệu màu đỏ. Khi máy đã đo xong kết quả đèn tín hiện sẽ chuyển sang màu xanh và máy kêu tít một tiếng báo hiệu đã kết thúc phép đo. Lúc đó kết quả sẽ đƣợc hiện thị trên màn hình của máy thoáng khi và trong cửa sổ làm việc của phần mềm.
- Dùng tay ấn nhẹ nhàng lên thanh cầm và thả thanh cầm từ từ lên.
Kết quả đo Cửa sổ thông tin
Luận văn Thạc sĩ
- Tiến hành đo lần lƣợt tại 3 vị trí khác nhau (Sƣờn sản phẩm - Giữa trƣớc và giữa sau sản phẩm) trên mẫu 0 lần giặt, 5 lần giặt, 10 lần giặt, 15 lần giặt, 20 lần giặt. Mỗi vị trí khảo sát đo 3 lần rồi lấy giá trị trung bình.
Hình 2.24: Minh họa thí nghiệm đo thoáng khí
Báo cáo kết quả
- Trình bày nguyên lý xác định độ thoáng khí của vật liệu dệt - Kết quả thí nghiệm: Loại vải: Lần đo Độ thoáng khí Lần đo Độ thoáng khí 1 6 2 7 3 8 4 9 5 10 Trung bình Sai số Kết luận:
- Độ thoáng khí của loại vải đối tƣợng 1 là: … ± … - Độ thoáng khí của loại vải đối tƣợng 2 là: … ± …
Vải thí nghiệm
Cửa sổ máy tính kết nối ghi giá trị đo
Đầu đo
Cửa sổ thông tin đầu đo
Cửa sổ máy
Luận văn Thạc sĩ