Khái niệm áp lực [12] [14] (ký hiệu P) là giá trị của lực tác dụng trên một đơn vị diện tích theo hƣớng vuông góc với bề mặt của vật thể
Công thức: P= F/A hoặc P= dFn / dA Trong đó:
P: áp lực F: Lực
A: diện tích tiếp xúc
Hình 1.11: Minh họa lực của vải lên cơ thể người
Đo lực, áp lực, ứng suất và áp suất có thể dùng các loại chuyển đổi khác nhau với các phƣơng pháp đo khác nhau, thông thƣờng có hai phƣơng pháp đo.
- Phƣơng pháp đo trực tiếp: Là phƣơng pháp đo sử dụng các chuyển đổi có đại lƣợng vào tƣơng ứng với các lực, ứng suất và áp suất cần đo. Đại lƣợng ra đƣợc biến thành các tín hiệu điện, các thông số điện. Mạch đo và chỉ thị kết quả đo không thông qua hệ dẫn truyền trung gian.
- Phƣơng pháp đo gián tiếp: Là trong đó sử dụng các phần tử đàn hồi, các hệ dẫn truyền, biến lực, ứng suất, áp suất thành di chuyển, các chuyển đổi đo, các đại lƣợng di chuyển từ đó suy ra đại lƣợng cần đo [2]
Phƣơng pháp xác định lực ép trực tiếp lên cơ thể ngƣời [3] [6]
Để xác định áp lực trực tiếp của quần áo, các phần tử cảm biến thƣờng đƣợc chèn vào giữa cơ thể con ngƣời và quần áo. Tuy nhiên, các phép đo thực tế thƣờng bị hạn chế bởi kích thƣớc của các cảm biến áp lực với điểm đo trên cơ thể ngƣời. Hơn nữa, độ sai lệch lớn trong những trƣờng hợp đo từ chỗ bó sát đến chỗ rộng rãi. Trong những trƣờng hợp này, lập bản đồ phân bố áp lực quần áo trên tất cả các bề mặt cơ thể ngƣời là một nhiệm vụ khó khăn. Ngay cả nếu dữ liệu áp lực thu đƣợc cũng có thể không tốt để thiết kế quần áo. Từ đó cho thấy, sự tƣơng tác giữa cơ thể ngƣời và quần áo. Ví dụ nhƣ độ nhăn, độ chùng và độ bó sát, không thể chỉ đƣợc
A
Luận văn Thạc sĩ
đánh giá từ dữ liệu áp lực quần áo, mà cần dựa vào những thông số khác về sự biến dạng của quần áo cần thiết khác.
Hình 1.12: Minh họa các cảm biến đo áp lực của vải lên cơ thể người sử dụng
1.8. Mối quan hệ độ giãn và lực ép của vải trong thiết kế quần chỉnh hình [4]
Lực ép rất quan trọng trong việc thiết kế quần chỉnh hình vì lực ép là yếu tố quyết định cho việc tạo hình của sản phẩm, nếu lực ép không đủ và không duy trì trong quá trình sử dụng thì sản phẩm không có tác dụng chỉnh hình đƣợc. Khi ngƣời sử dụng mặc sản phẩm vào cơ thể sẽ bị tác động bởi một ép của vải nhất định. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến lực ép đã chỉ ra rằng, đối với vải khi sử dụng dƣới biến dạng càng lớn (độ giãn càng lớn) thì áp lực tạo ra càng lớn.
Về nguyên tắc, sản phẩm phải đƣợc thiết kế sao cho tạo đƣợc áp lực để chỉnh hình cơ thể, tuy nhiên lực ép không đƣợc quá lớn gây ra sự khó chịu cho ngƣời sử dụng. Về lực ép của sản phẩm may mặc lên cơ thể ngƣời, vớ y khoa có chức năng phòng chống và điều trị suy giãn tĩnh mạch [13] đƣa ra các mức nhƣ sau:
Lực ép 15 – 20 mmHg mức độ phòng ngừa 20 – 30 mmHg mức điều trị trung bình 30 – 40 mmHg mức điều trị trên trung bình
Mức áp lực sử dụng trên vớ đƣợc phân bố áp lực từ cao đến thấp và cũng đƣợc giảm dần đều từ dƣới cổ chân lên trên.
Hình 1.13: Minh họa phân bố lực ép chỉnh hình của vớ suy giãn tĩnh mạch
8 1 2 4 5 6
7 3 7
100% 40% 70%
Luận văn Thạc sĩ