Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của quá trình sử dụng quần (Trang 32 - 36)

Toàn bộ quá trình nghiên cứu đƣợc triển khai theo các bƣớc nhƣ sau:

- Bƣớc 1: Xác định độ giãn của vải cần đạt đƣợc khi sử dụng sản phẩm sao cho sản phẩm tạo đƣợc lực ép trung bình (8mmHg) trên bề mặt cơ thể.

- Bƣớc 2: Thiết kế sản phẩm từ 2 loại vải trên sao cho khi ngƣời mẫu sử dụng sản phẩm tạo đƣợc lực ép 8mmHg.

- Bƣớc 3: Xây dựng quy trình mặc và bảo quản sản phẩm và các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng sản phẩm sau mỗi chu trình sử dụng.

- Bƣớc 4: Tiến hành thử nghiệm sản phẩm theo các điều kiện đã xây dựng ở trên.

Nền vải đối tƣợng 2

Luận văn Thạc sĩ

- Bƣớc 5: thu hồi sp và kết quá đánh giá của ngƣời sử dụng sau quá trình sử dụng.

- Bƣớc 6: Kiểm tra các chỉ tiêu chất lƣợng vải tại phòng thí nghiệm từ các sản phẩm sau chu trình sử dung.

- Bƣớc 7: Đánh giá kết quả và đƣa ra kết luận về sự ảnh hƣởng của quá trình sử dụng tới chất lƣợng sản phẩm.

Hình 2.1: Sơ đồ thực hiện phương pháp nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phẩm

2.4.1. Xác định độ giãn của vải cần đạt để tạo đƣợc lực ép 8 mmHg trên bề mặt cơ thể khi mặc

Xác định độ giãn sản phẩm để tạo đƣợc lực ép lên cơ thể (8mmHg) của đối tƣợng nghiên cứu 1 và 2

Thiết kế sản phẩm của đối tƣơng 1 và 2 có lƣợng cữ động âm (%) sao cho lực

ép đạt đƣợc 8mmHg

Thiết kế qui trình mặc thực nghiệm và thiết kế các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng

sản phẩm qua mỗi chu trình sử dụng

Tiến hành mặc thực nghiệm sản phẩm

Thu hồi sản phẩm đã mặc thực nghiệm và kết quả số liệu đánh giá của ngƣời sử dụng

Kiểm tra các chỉ tiêu chất lƣợng của sản phẩm sau chu trình sử dụng tại phòng thí nghiệm

Đánh giá kết quả và kết luận chất lƣợng

Luận văn Thạc sĩ

Hai loại đối tƣợng nghiên cứu trên đƣợc đo áp lực đạt đƣợc dƣới các độ giãn khác nhau để tìm mối quan hệ giữa độ giãn và áp lực của vải từ đó xác định độ giãn cần thiết để tạo đƣợc áp lực 8mmHg.

Nguyên lý đo: 2 loại vải trên đƣợc may thành các ống với các chu vi khác nhau, sau đó các ống vải mặc lên mô hình mô phỏng cơ thể ngƣời áp lực tạo trên bề mặt mô hình dƣới mỗi độ giãn đƣợc đo bằng “Hệ thống thiết bị đo áp lực do NCS Nguyễn Quốc Toản và nhóm nghiên cứu thiết kế chế tạo”, hệ thống thiết bị gồm: bộ cảm biến Flexi Force của hãng Tekscan và phần mềm kết nối với máy tính nhằm hiển thị kết quả đo [3], (chu vi của các ống vải luôn nhỏ hơn chu vi của mô hình). Tỉ lệ giữa chu vi của mô hình và các ống vải chính là độ giãn của vải.

Hình 2.2: Mô hình đo lực ép của vải dưới các độ giãn khác nhau

Kết quả đo lực ép đƣợc thể hiện trong bảng sau

Bảng 2.1: Mối quan hệ độ giãn và lực ép của vải đối tượng 1 (vải từ B2013-01.54.) Độ giãn (%) Áp lực (mmHg) 15,00 5,9 20,71 7,7 26,11 9,8 30,79 11,0 33,33 11,7 Mô hình Bộ cảm biến

Đặt giữa mô hình với vải Mẫu vải thí nghiệm

Luận văn Thạc sĩ

Hình 2.3: Biểu đồ Mối quan hệ giữa độ giãn và áp lực đạt được của đối tượng 1

Từ kết quả bảng 2.1. có phƣơng trình thể hiện mối quan hệ giữa chúng Y= 0.320x + 1.162 mm(Hg) Trong đó: Y: Là lực ép X: Là độ giãn Ở đây lực ép y đƣợc chọn trung bình là 8 mm(Hg) Độ giãn đƣợc tính nhƣ sau: Y= 0.320x + 1.162 8 = 0.320x + 1.162 x = (8 - 1.162) : 0.320 = 21.368 21%

Vậy sản phẩm may trên nền vải của đề tài B2013-01.54. Khi mặc lên cơ thể có lực ép là y = 8 mm(Hg) thì độ giãn x = 21(%).

Mối quan hệ độ giãn và lực ép của đối tƣợng vải 2 (vải từ quần Dệt kim Đông Xuân) thể thiện trong bảng 2.2.

Bảng 2.2: Mối quan hệ độ giãn và lực ép của đối tượng 2 (Vải dệt kim Đông Xuân)

Độ giãn (%) Áp lực (mmHg) 12,00 5,4 19,15 7,4 21,11 8,8 26,74 10,9 35,00 12,9

Luận văn Thạc sĩ

Hình 2.4: Mối quan hệ giữa độ giãn và áp lực đạt được của đối tượng 2

Từ kết quả trên có phƣơng trình Y= 0.336x + 1.399 mm(Hg) Trong đó:

Y: Là lực ép X: Là độ giãn

Ở đây lực ép y đƣợc chọn trung bình là 8 mm(Hg) Vậy độ giãn đƣợc tính nhƣ sau:

Y= 0.336x + 1.399 8 = 0.336x + 1.399

x = (8 - 1.399) : 0.336 = 19.645 20%

Vậy sản phẩm quần gen chỉnh hình dệt kim Đông Xuân. Khi mặc lên cơ thể có lực ép là y = 8 mm(Hg) thì độ giãn x = 20(%)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của quá trình sử dụng quần (Trang 32 - 36)