D. QUI TRÌNH CHO MỘT BÀI THÍ NGHIỆM
2. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT
2.6. Trình chiếu với PowerPoint
Để trình chiếu, click chuột vào nút trình chiếu:
Hoặc chúng ta cũng cĩ thể sử dụng phím tắt Shift + F5, hoặc phím F5.
Muốn ngưng trình chiếu thì nhấn phím Esc trên bàn phím hoặc hoặc click chuột phải lên màn hình trong Menu chọn End Show.
Nếu muốn vẽ ghi chú lên màn hình đang trình chiếu thì nhấn chuột phải → End Show → Pointer Options → Chọn bút vẽ, rồi vẽ lên màn hình.
PHẦN KẾT LUẬN
Luận văn nghiên cứu các thí nghiệm trong chương trình THPT ban cơ bản và đã xây dựng được 10 bài thực hành thí nghiệm, một số thí nghiệm ảo được thiết kế bằng phần mềm Microsoft Powerpoint. Trong đĩ gồm 4 bài thực hành lớp 10, 4 bài thực hành lớp 11, 2 bài thực hành lớp 12 và 18 thí nghiệm ảo. Thí nghiệm được xây dựng trên tinh thần tận dụng những dụng cụ, hĩa chất hiện cĩ. Hầu hết đều cho hiện tượng rõ ràng: sự thay đổi trạng thái, màu sắc…phù hợp cho học sinh luyện tập thực hành hoặc dễ quan khi giáo viên biểu diễn. Đề tài phát huy được tính tích cực của học sinh thơng qua các câu hỏi thảo luận sau mỗi bài thực hành. Việc thảo luận giúp học sinh phát hiện ra vấn đề mà tình huống thí nghiệm đặt ra, qua đĩ học sinh trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy.
Đề tài dự kiến áp dụng cho chương trình phân ban mới của Bộ giáo dục và Đào tạo, tuy nhiên cĩ một số khĩ khăn đặt ra là: tình hình trang thiết bị phịng thí nghiệm cịn thiếu thốn như hiện nay thì liệu thí nghiệm thực hành cĩ được áp dụng rộng rãi hay khơng? Bởi vậy, chúng tơi đã thiết kế một số thí nghiệm ảo bằng chương trình Powerpoint trên máy vi tính. Thí nghiệm ảo, kết hợp với hình ảnh và những đoạn phim ghi nhận được trong quá trình thí nghiệm rất phù hợp với việc đưa giáo án điện tử vào trong giảng dạy Hĩa học ở trường phổ thơng. Đây là phương pháp trực quan khơng những mang lại hiệu quả tối ưu mà cịn là phương pháp rất tích cực trong thời kì phát triển như vũ bảo của cơng nghệ thơng tin như hiện nay.
Nhìn chung, chúng tơi đã đạt được mục tiêu mà ban đầu đề tài đặt ra. Nhưng do thời gian cĩ hạn, đề tài chỉ dừng lại ở đây, theo nhìn nhận chủ quan của bản thân, đề tài cịn nhiều hạn chế. Trong tương lai, nếu điều kiện cho phép, chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu thiết kế những thí nghiệm này theo hướng tích cực hơn nữa và cĩ thể sẽ nghiên cứu những thí nghiệm mới với độ phức tạp và yêu cầu cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học ở trường phổ thơng và đại học – một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.
[2] Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thơng, dự án phát triển giáo dục trung học phổ thơng Berlin/Hanoi.
[3] Bùi Phương Thanh Huấn, Thực hành phương pháp giảng dạy Hĩa học, Bộ mơn Sư phạm Hĩa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần thơ.
[4] Đồn Thị Kim Phượng, Bài giảng lý luận dạy học Hĩa học, Bộ mơn Sư phạm Hĩa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần thơ.
[5] Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi, Thí nghiệm Hĩa học ở trường phổ thơng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
[6] Nguyễn Trọng Thọ, Hĩa vơ cơ ( Phần 2: Kim loại), Nhà xuất bản giáo dục.
[7] Nguyễn Đức Vận, Hĩa học vơ cơ (Tập 2), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
[8] Nguyễn Văn Hùng, Thái Thị Tuyết Nhung, Hĩa hữu cơ 2, Bộ mơn Sư phạm Hĩa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần thơ.
[9] Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chu biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2007). Hĩa học lớp 10 cơ bản. NXB Giáo dục.
[10] Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hĩa học lớp 11 cơ bản. NXB Giáo dục.
[11] Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chu biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2009), Hĩa học lớp 12 cơ bản. NXB Giáo dục.