D. QUI TRÌNH CHO MỘT BÀI THÍ NGHIỆM
8. BÀI THỰC HÀNH SỐ 8
8.1. Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc
Hiện tượng: Xuất hiện lớp bạc bám trên thành ống nghiệm.
Giải thích: Amoniac tạo với Ag
phức chất tan trong nước. Anđehit khử được Ag ở phức chất đĩ thành Ag kim loại:
3 3 2 3 4 3 2
CH CHO 2 Ag NH OH CH COONH 2Ag 3NH H O
8.2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat
8.2.1. Phản ứng của axit axetic với quỳ tím
Hiện tượng: Quỳ tím chuyển sang đỏ.
Giải thích: : CH3COOH là chất điện li yếu, khi hịa tan trong nước phân li ra ion theo phương trình: CH3COOH CH3COO- + H+ 3 3 2 3 2 4 3 AgNO 3NH H O Ag NH OH NH NO Hình 3. 19:Ag bám quanh thành ống nghiệm Hình 3.20: Quỳ tím hĩa đỏ
Các cation H
được giải phĩng, nên mơi trường cĩ pH < 7,0. Vì vậy, quỳ tím chuyển sang đỏ.
8.2.2. Phản ứng của axit axetic với natri cacbonat
Hiện tượng: Cĩ hiện tượng sủi bọt khí và làm tắt que đĩm.
Giải thích: Khi cho axit axetic vào bình cầu cĩ chứa tinh thể Na2CO3, xảy ra phản ứng sau:
Na2CO3 + 2CH3COOH 2CH3COONa + CO2 + H2O
8.3. Trả lời câu hỏi thảo luận
8.3.1. Ở thí nghiệm 1, khi thực hiện phản ứng cần rửa thật sạch ống nghiệm bằng nước xà phịng hoặc dung dịch NaOH vì:
- Đây là phản ứng tráng gương nên phải được thực hiện trong mơi trường kiềm tạo phức [Ag(NH3)2]OH nhằm tránh sự xuất hiện của oxit bạc khơng tan.
- Mặc khác, thuốc thử AgNO3 trong NH3 cĩ tính oxi hĩa yếu nên dùng NaOH rửa sạch ống nghiệm sẽ khơng ảnh hưởng đến tính năng của thuốc thử.
HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O to HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag to
+ 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
HCOONH4 NH42CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag
8.3.2. Thí nghiệm 2 chứng minh axit axetic mạnh hơn axit cacbonic và axit axetic phản ứng với muối cacbonat sinh ra axit cacbonic:
2CH3COOH + CaCO3 CH3COO 2Ca + CO2 + H2O