D. QUI TRÌNH CHO MỘT BÀI THÍ NGHIỆM
7. BÀI THỰC HÀNH SỐ 7
7.1. Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với natri
Hiện tượng: Cĩ hiện tượng sủi bọt khí xảy ra trong ống nghiệm.
Giải thích: Khi cho natri vào ống nghiệm chứa etanol thì xảy ra phản ứng thế H của nhĩm –OH ancol và giải phĩng khí hiđro.
C H OH2 5 Na C H ONa2 5 1H2 2
7.2. Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với đồng (II) hiđroxit
Hiện tượng:
Ống 1: Tạo dung dịch màu xanh thẫm. Ống 2: Kết tủa trắng xanh khơng tan.
Hình 3.17: Tan kết tủa Cu(OH)2
Giải thích: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa CuSO4, xảy ra phản ứng tạo kết tủa xanh của đồng (II) hiđroxit.
2NaOH CuSO4 Cu OH 2 Na SO2 4 Sau đĩ, cho tiếp vào:
Ống 1: dung dịch glixerol tạo dung dịch màu xanh thẫm, vì: glixerol cĩ các nhĩm –OH đính với những nguyên tử cacbon cạnh nhau nên glixerol hịa tan được đồng (II) hiđroxit tạo phức tan, dung dịch màu xanh thẫm đặc trưng.
CH2 CH CH2 OH OH OH 2 + Cu(OH)2 CH2 CH CH2 O O OH H CH2 CH CH2 O HO O H Cu + 2 H2O
Ống 2: dung dịch etanol, kết tủa khơng tan do etanol khơng cĩ khả năng tạo phức với đồng (II) hiđroxit.
7.3. Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng với nước brom
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích: Khi cho dung dịch brom vào phenol thì xảy ra phản ứng thế nguyên tử H của vịng benzen tạo kết tủa màu trắng của 2,4,6 – tribromphenol OH Br Br Br + 3Br2 + 3HBr OH
7.4. Trả lời câu hỏi thảo luận
7.4.1. Nếu etanol cĩ lẫn nước thì natri sẽ phản ứng với nước trước.
Phản ứng của natri trong 2 trường hợp: etanol khan và dung dịch etanol:
Trường hợp natri tác dụng với etanol khan: Cĩ hiện tượng sủi bọt khí do sinh ra H2:
C H OH2 5 Na C H ONa2 5 1H2 2
Trường hợp natri tác dụng với dung dịch etanol sẽ sinh ra bọt khí nhiều hơn so với natri tác dụng với etanol khan. Vì natri sẽ phản ứng mãnh liệt với nước trước sinh ra khí H2, sau đĩ natri tiếp tục phản ứng với etanol.
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 C H OH2 5 Na C H ONa2 5 1H2
2
7.4.2. Mặc dù glyxerol và etanol đều là rượu nhưng khi cho vào Cu(OH)2 ta lại được các hiện tượng khác nhau là do: glyxerol là ancol đa chức cĩ các nhĩm –OH nằm kề nhau trong phân tử nên cĩ khả năng tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2, cịn etanol là ancol đơn chức nên khơng cĩ khả năng tạo phức.