Công đoạn nấu, tẩy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất vải đảm bảo tính sinh thái của vải (Trang 77 - 78)

 Trong số các tác nhân tẩy, các chất tẩy clo hóa như là natri hydroclorit, natri clorit không được sử dụng nữa để giảm việc giải phóng AOX (các halogen có thể hấp thụ) vào môi trường nước tới mức thấp nhất. Hydro peroxit đã trở thành tác nhân tẩy đa năng, nhưng nó dễ thoái biến/phân hủy khi có mặt lượng vết của kim loại nặng, đặc biệt là đồng. Việc sử dụng enzym để nấu và tẩy bông đang tăng lên. Có thể sử dụng các enzym nhân tạo như là pectinaza, lipaza,… thay thế xút để làm tăng tính hút chất lỏng và ngấm ướt của vải bông. Tương tự như vậy, có thể sử dụng các enzym peroxidaza thay cho hydro peroxit để tẩy trắng xơ bông, len v.v.

 Dung dịch NaOH nên được tuần hoàn, tái sử dụng với lượng nhiều nhất có thể

 Kết hợp công đoạn giũ hồ với nấu vải để tiết kiệm nước, năng lượng và giảm

thời gian sản xuất

 Việc sử dụng Natri carbonate sẽ giúp tiết kiệm 25% so với Natri hydroxide

 Nên sử dụng Natri acetate để trung hòa vì nó giúp biến đổi axit vô cơ thành axit

Luận văn cao học Khóa 2010

Lê Quang Lâm Thúy -78- Ngành CN Vật liệu Dệt-May

 Những chất hoạt động bề mặt phải có khả năng phân hủy sinh học cao để làm

giảm độ độc thủy sinh trong nước thải

 Các axit vô cơ (H2SO4, HCl..) chỉ nên được sử dụng để trung hòa khi không có

sự lựa chọn tốt hơn

 Vải được nhuộm màu đậm không cần tẩy quá trắng, điều này giúp giảm nồng

độ chất tẩy và sẽ giảm ô nhiễm nước thải

 Việc sử dụng enzim Terminox Ultra (của hãng Novo) có thể giảm ½ thời gian

nấu tẩy, do đó giảm lượng nước và năng lượng đáng kể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất vải đảm bảo tính sinh thái của vải (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)