Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và PTNN chi nhánh quận ô môn thành phố cần thơ (Trang 28 - 34)

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp từ bảng cân đối kế tốn, các báo cáo tài chính, bảng kết quả hoạt động kinh doanh và bảng lưu chuyển tiền tệ của ngân hàng.

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

- Sử dụng phương pháp so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối trong nghiên cứu hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quận Ơmơn qua một năm và nhiều năm . + So sánh tương đối. 1 1 2 - T T T T = Trong đĩ: T1 : Số liệu của năm trước. T2 : Số liệu năm sau.

T : Tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm trước (%). Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động mức độ của các số liệu kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. So sánh các tốc độ tăng trưởng của các số liệu qua các năm. Qua đĩ đưa ra nhận xét, kết luận và các biện pháp khắc phục hay nâng cao tốc độ tăng trưởng.

+ So sánh tuyệt đối. 1 2 -T T T= Trong đĩ: T1 : Số liệu năm trước T2 : Số liệu năm sau T : Chênh lệch tăng, giảm của các số liệu kinh tế.

Phương pháp này nhằm xem xét sự biến động của các số liệu kinh tế và biết tìm hiểu các nguyên nhân tác động, từ đĩ để đưa ra giải pháp và biện pháp khắc phục.

- Dùng biểu bảng và đồ thị để phân tích và đánh giá tình hình tăng, giảm qua các năm 2007, 2008, 2009, 06 tháng đầu năm 2010.

GVHD: Trương Th Bích Liên Trang 16 SVTH: Phan Chí Hùng

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG VÀ CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT QUẬN ƠMƠN

3.1. Giới thiệu Ngân hàng No&PTNT Quận Ơmơn 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

3.1.1.1. Giới thiệu sơ lược về NHNo&PTNT Việt Nam

Vào năm 1988, Ngân hàng Phát triển nơng nghiệp Việt Nam được thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, trong đĩ cĩ Ngân hàng phát triển nộng nghiệp Việt Nam, hoạt động ttrong lĩng vực nơng nghiệp, nơng thơn.

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng chính phủ) ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng phát triển Nơng nghiệp Việt Nam.

Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng nhà nước cĩ quyết định số 603/NH-QĐ về việc thành lập Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp các tỉnh, thành phố trực thuộc Ngân hàng nơng nghiệp, gồm cĩ: 3 sở giao dịch (Sở giao dịch 1 tại Hà Nội, sở giao dịch 2 đặt tại văn phịng đại diện khu vực miền nam, và sở giao dịch 3 tại văn phịng đại diện miền Trung), 43 chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp tỉnh, thành phố và cĩ 475 chi nhánh ngân hàng Quận, huyện, thị xã.

Ngày 30/07/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHNN, Thống đốc ngân hàng Nhà nướcđã chấp thuận mơ hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đĩ tổng giám đốc Ngân hàng nơng nghiệp Việt nam đã cụ thể hố bằng văn bảnsố 927/TCCB ngày 16/08/1994 xác định ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam cĩ 2 cấp: Cấp tham mưu và cấp trực tiếp kinh doanh.

Ngày 07/03/1994, theo quyết định số 90/TTg cùa Thủ tướng chính phủ, Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước.

GVHD: Trương Th Bích Liên Trang 17 SVTH: Phan Chí Hùng

Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng chính phủ uỷ quyền, Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định thành lập và lấy tên Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam.

Ngày 07/05/2003, Chủ tịch nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ký quyết định số 226/2003/QĐ/CTN phong tặng danh hiệu “ Anh hùng lao động thời kỳđổi mới cho Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam.

Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam được khẳng định là ngân hàng chủ đạo, chủ lực trong thị trường tài chính nơng thơn, đồng thời cũng là ngân hàng thương mại đa năng, kinh doanh trong mọi lĩnh vực, cả thành thị lẫn nơng thơn, giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.

3.1.1.2. Giới thiệu sơ lược về NHNo&PTNT Quận Ơmơn

- Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn Quận Ơmơn được thành lập vào năm 1988 theo quyết định 53/HĐBT ngày 28/06/1988 của Hội Đồng Bộ Trưởng, với tên gọi ban đầu là Ngân Hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn huyện ƠMơn và ngân hàng đi vào hoạt động kể từđĩ.

- Ngày 14/11/1990 nghị định 400/CP ban hành pháp lệnh về ngân hàng ,HTX tín dụng và cơng ty tài chính, Ngân Hàng Nơng Nghiệp Phát Triển huyện Ơmơn được xem là ngân hàng thương mại quốc doanh và đổi tên thành Chi nhánh Ngân Hàng Nơng Nghiệp huyện Ơmơn.

- Đến tháng 11/1996 một lần nữa đổi tên thành Ngân Hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam - chi nhánh huyện Ơmơn, tên tiếng Anh là

Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là VBA&RD.

- Sau nghị định 05/2004/NĐCP về chia tách huyện Ơmơn thành Quận Ơmơn và huyện Cờ Đỏ. NHNo&PTNT Quận Ơmơn (gọi tắc là Ngân hàng nơng nghiệp Quận Ơmơn) hoạt động với chức năng huy động vốn uỷ thác từ ngân hàng cấp trên đểđầu tư và thực hiện các dịch vụ của một ngân hàng thương mại.

- Cơ chế thị trường phát huy tác dụng các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng, cùng với sự phát triển của đất nước việc mở rộng kinh doanh và huy động vốn là điều thiết yếu. Chính vì thế ngồi nguồn vốn ban đầu là 1,8 tỷ đồng của

GVHD: Trương Th Bích Liên Trang 18 SVTH: Phan Chí Hùng

ngân sách nhà nước chuyển sang, ngân hàng khơng ngừng huy động ngắn trung và dài hạn, trong và ngồi Quận cả về nội tệ lẫn ngoại tệ để hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển.

- Ngân Hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Quận Ơmơn đã hịa nhập vào cơng cuộc phát triển kinh tế của địa phương, đầu tư vốn đúng hướng, và đã gĩp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước nĩi chung và Quận Ơmơn nĩi riêng .

- Ngân hàng Nơng nghiệp Quận ƠMơn cĩ trụ sở chính đặt tại: Quốc lộ 91, Phường Châu văn Liêm, Quận ƠMơn, Thành Phố Cần thơ.

- Điện thoại số : 07103.861983. Số fax : 07103.861692.

- Phịng giao dịch số 1 tại 48/1, Trần Hưng Đạo, Phường Châu Văn Liêm, Quận Ơmơn, Tp. Cần Thơ. Điện thoại : 07103.664880. Fax: 07103.660769.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức

NHNo&PTNT Quận Ơmơn hoạt động với tổng số cán bộ cơng nhân viên là 32 người, trong đĩ:

- Tại trụ sờ chính cĩ 24 cán bộ, gồm: 01 Giám Đốc chi nhánh, 01 phĩ Giám Đốc, 01 trưởng phịng kinh doanh, 01 trưởng phịng kế tốn, 01 trưởng phịng hành chính nhân sự, 01 cán bộ kiểm tra, 06 cán bộ tín dụng, 07 kế tốn, 04 kiểm ngân - thủ quỹ và 01 tài xế.

Hình 1: Sơ đồ tổ chức hoạt động của NHNo&PTNT Ơmơn

GIÁM ĐỒC

PHĨ GIÁM ĐỐC

PHỊNG KINH DOANH PHỊNG KẾ TỐN – NGÂN

QUỸ

PHỊNG GIAO DỊCH SỐ 1 PHỊNG KIỂM TỐN

GVHD: Trương Th Bích Liên Trang 19 SVTH: Phan Chí Hùng

- Tại phịng giao dịch số 01 cĩ 8 cán bộ, gồm: 01 Giám đốc phịng giao dịch, 01 tổ trưởng tổ kế tốn – ngân quỹ, 02 cán bộ tín dụng, 03 các bộ kế tốn và 01 thủ quỹ.

3.1.3. Nhiệm vụ của từng phịng chức năng

- Giám đốc: là người trực tiếp điều hành tồn bộ hoạt động của Chi nhánh, ký duyệt từng hợp đồng tín dụng, tiếp cận, phổ biến và đề ra các biện pháp thực hiện các Quyết định, Chỉ thị của Ngân hàng cấp trên giao phĩ đến từng cán bộ trong Chi nhánh. Giám đốc được quyền quyết định, tổ chức, bổ nhiệm, khen thưởng hoặc kỷ luật cán bộ cơng nhân viên trong đơn vị mình.

- Phĩ giám đốc:cĩ trách nhiệm hỗ trợ Giám đốc trong các mặt nghiệp vụ, giám sát tình hình hoạt động của các bộ phận trực thuộc, đơn đốc thực hiện các chỉ thị và kế hoạch đã đề ra.

- Phịng kinh doanh: cĩ nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh: tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định dự án, và đưa ra mức đề nghị cho vay để trình lên Giám đốc duyệt, chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý dư nợ cho vay và giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng. Theo dõi tình hình giữa nguồn vốn và việc sử dụng vốn, nhu cầu vốn cấp thiết để phục vụ tín dụng đầu tư, từ đĩ trình lên Giám đốc cĩ kế hoạch cụ thể. Tổ chức chỉ đạo thơng tin, phịng ngừa rủi ro tín dụng, kết hợp với kế tốn trong việc theo dõi và thu nợ đến hạn, đơn đốc khách hàng trả nợ đúng kỳ hạn, đề xuất các biện pháp xử lý các khoản nợ quá hạn. Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, tổng kết định kỳ hằng tháng, quý, năm, theo quy định của ngân hàng cấp trên.

- Phịng kế tốn - ngân quỹ: thực hiện cách thủ tục liên quan đến thanh tốn, phát vay cho khách hàng, kiểm tra tính hợp lý của hồ sơ, hạch tốn các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, quản lý hồ sơ khách hàng, thực hiện các khoản giao nộp Ngân Sách nhà nước. Giao chỉ tiêu kế hoạch tài chính, kế tốn thu chi tài chính, quyết tốn tiền lương với các đơn vị trực thuộc. Thiết kế lập trình để thu thập thơng tin, số liệu cho các phịng nghiệp vụ, cho ban Giám đốc, phục vụ theo yêu cầu chỉ đạo hàng ngày của hoạt động thơng tin trên địa bàn và chuyển tiếp thơng tin, số liệu lên Ngân hàng cấp trên. Xử lý các nghiệp vụ phát sinh trong kinh doanh tại Chi nhánh lên bảng cân đối nguồn vốn sử dụng

GVHD: Trương Th Bích Liên Trang 20 SVTH: Phan Chí Hùng

vốn hằng ngày, thực hiện các báo cáo theo quy định. Thủ quỹ cĩ trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt tiền mặt tài sản trong kho hằng ngày, quản lý an tồn kho quỹ, thực hiện các quy định biến chế về nghiệp vụ thu phát vận chuyển tiền trên đường. Ngân quỹ trực tiếp trong việc thu ngân, giải ngân, giao dịch, ký gửi tài sản, và các chứng từ cĩ giá, cuối ngày khố sổ ngân quỹ phát sinh để kịp thời điều chỉnh khi cĩ sai sĩt, thực hiện các báo cáo theo quy định.

- Phịng kiểm tốn: phụ trách việc kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế tốn, các báo cáo, tình hình thu chi tài chính đơn vị, giải quyết các đơn thư, khiếu tố liên quan đến các hoạt động của Ngân Hàng.

- Phịng hành chính nhân sự: làm cơng tác quản lý nhân sự, quản lý hành chính, quản lý bộ phận bảo vệ, tài xế, quản lý tài sản, phát lương, thanh tốn, mua sắm dụng cụ , bảo vệ tài sản của cơ quan và khách hàng…

- Phịng giao dịch số 1: cũng cĩ chức năng giống như trụ sở Chi nhánh, tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định dự án và đưa ra đề nghị cho vay trình lên Giám đốc của hai phường Trường Lạc và Thới Hồ của Quận Ơ Mơn

3.2. Các loại hình hoạt động của Ngân hàng 3.2.1. Hoạt động tín dụng

3.2.1.1. Khái niệm về tín dụng

- Tín dụng là một phạm trù kinh tế đã tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội. Tín dụng Ngân hàng (gọi chung là tín dụng) là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Tuy hoạt động tín dụng ngày càng phong phú và đa dạng nhưng nhìn chung nĩ đều cĩ 3 đặc điểm cơ bản sau:

- Cĩ sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng, sự chuyển nhượng này cĩ thời hạn nhất định và mang tính tạm thời. Nĩ cĩ kèm theo chi phí, phần chi phí này được gọi là lãi suất.

- Quan hệ tín dụng cịn hiểu theo nghĩa rộng hơn là việc huy động vốn và cho vay vốn tại các ngân hàng, theo đĩ ngân hàng đĩng vai trị trung gian trong việc “đi vay để cho vay”.

GVHD: Trương Th Bích Liên Trang 21 SVTH: Phan Chí Hùng

3.2.1.2. Chức năng của tín dụng

Sự vận động của tín dụng giúp cho các chủ thể vay vốn nhận được một phần tài nguyên của xã hội để phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng, đồng thời tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh tốn gĩp phần thúc đẩy tốc độ lưu thơng hàng hố. Điều này thể hiện qua 2 chức năng cụ thể sau:

a) Chức năng phân phối lại tài nguyên

Được thể hiện bằng hai cách:

- Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể cĩ vốn tạm thời chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đĩ là kinh doanh và tiêu dùng.

- Phân phối gián tiếp: là việc phân phối được thực hiện thơng qua các tổ chức trung gian như ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, cơng ty tài chính…

b) Chức năng thúc đẩy lưu thơng hàng hố và phát triển sản xuất

- Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh được thực hiện bình thường, liên tục và phát triển.

- Tín dụng tạo nguồn vốn đểđầu tư mở rộng phạm vi và qui mơ sản xuất. - Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh tốn gĩp phần thúc đẩy lưu thơng hàng hố bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ.

3.2.1.3. Các hình thức của tín dụng

- Căn cứ vào thời hạn tín dụng: Tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

- Căn cứ vào đối tượng tín dụng: Tín dụng vốn lưu động, vốn cốđịnh

- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hĩa, tín dụng tiêu dùng.

- Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và PTNN chi nhánh quận ô môn thành phố cần thơ (Trang 28 - 34)