IV- Kết quả thanh lý TSCĐ:
ánh giá trị hao mòn Riêng nhà tập thẻ chỉ nhánh Hoàng Thạch có thẻ tính
hao mòn cho nhà tập thể và trích khấu hao cho nhà làm việc theo số liệu tính toán sau:
Thời
'Tên TSCĐ Giá trị gian Giá trị hao mòn
ước tính sử dụng 1.Phân nhà tập | 15 000 000 10 Tính hao mòn:15.000.000 x 10% thê =1.500.000 2.Phần nhà làm | 85 000 000 10 Trích khấu hao: 85.000.000x 10% VIỆC =8.500.000
Tuy nhiên, nhiều khi công ty cũng như đa số doanh nghiệp khác không
muốn trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt động phúc lợi. Do đó, TSCĐ phục vụ hoạt động phúc lợi đã giảm hẳn. Một hiện tượng phổ biến là:
người ta hợp pháp hoá việc trích khấu hao những TSCĐ loại này (phục vụ hoạt động phúc lợi) bằng cách thay đổi tên gọi của những tài sản đó. Chẳng hạn, doanh nghiệp cho xây dựng phòng truyền thống đẻ trưng bày tranh ảnh truyền thống, vật kỉ niệm... nhưng lại gọi là phòng họp và trong một
năm, họ chỉ tổ chức một vài cuộc họp tại đây. Khi đó, việc đơn vị trích
khấu hao TSCĐ này không thể bị bác bỏ. Công ty cũng có thể sử dụng cách này trong điều kiện cần thiết.
Tóm lại, Công ty VTVTXM cần phải xác định đúng đối tượng trích khấu hao, đối tượng tính hao mòn đẻ phản ánh chính xác đúng tình hình sử dụng tài sản. Trong điều kiện cần thiết, công ty cũng có thể hợp pháp hoá
việc trích khấu hao cho TSCĐ theo cách trên (đổi tên gọi của tài sản). 3.3.7 - Hoàn thiện kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình:
Sửa chữa lớn TSCĐ và nâng cấp TSCĐ là hai khái niệm khác nhau. Theo quy định của Bộ Tài chính: Sửa chữa lớn TSCĐ là công việc sửa
chữa có tính chất khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ, thay thế các bộ
phận quan trọng, thời gian diễn ra nghiệp vụ sửa chữa lớn thường kéo dài và chỉ phí sửa chữa lớn chiếm một tỷ trọng đáng kẻ so với chỉ phí kinh doanh của từng kì hạch toán. Trong khi đó, nâng cấp TSCĐ là hoạt động nhằm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao năng suất, tính năng, tác dụng của TSCĐ như cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ.
Khi đưa hai khái niệm này vào thực tế, người ta rất khó phân định rạch
ròi, đặc biệt là trường hợp sửa chữa lớn TSCĐ và sửa chữa lớn kết hợp cải tạo nâng cấp TSCĐ.
Lợi dụng khái niệm chưa rõ ràng này, nhiều doanh nghiệp đã tuỳ tiện biến tướng nghiệp vụ nâng cấp TSCĐ thành nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được hạch toán vào chỉ phí kinh doanh, trong khi đó, các khoản chỉ cho nâng cấp TSCĐ phải phản ánh vào nguyên giá
TSCĐ. Do vậy, đa số các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ tương đối dồi dào cũng không bỏ qua cơ hội tận
dụng đó. Mục đích của họ là giấu lợi nhuận, mặt khác, họ trì hoãn việc
đóng thuế thu nhập doanh nghiệp.
Công ty VTVTXM cũng đánh đồng hai khái niệm đó. Trong nhiều trường hợp sửa chữa lớn TSCĐ, nhu cầu trang bị bổ sung phát sinh. Công ty kết hợp sửa nâng cấp luôn tài sản đó nhưng vẫn coi đó là sửa chữa lớn TSCĐ. Theo cách vận dụng này cùng với sự biến động thường xuyên của giá cả, chỉ phí sửa chữa lớn TSCĐ nhiều khi còn cao hơn cả nguyên giá tài sản. Điều đó tạo ra những bắt hợp lý trong cơ cấu giá trị của TSCĐ.
Vì vậy, Bộ Tài chính nên có những quy định cụ thể, rõ ràng hơn để phân định rạch ròi nghiệp vụ sửa chữa lớn và nâng cấp TSCĐ trong mọi trường hợp. Điều đó tạo điều kiện cho công tác quản lý, sử dụng TSCĐ và công
tác kiểm soát của các cơ quan chức năng thực sự đạt hiệu quả.
3.3.8 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tài sản
cỗ định hữu hình tại công ty Vật tư vận tải xỉ măng: