Chua thuỷ phân:

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu nông hoá đất trồng bưởi phúc trạch ở huyện hương khê hà tĩnh (Trang 38 - 41)

II. Kết quả phân tích các chỉ tiêu nông hoá đất trồng bởi phúc trạch.

7.chua thuỷ phân:

Kết quả phân tích về độ chua thuỷ phân đợc xử lý và ghi trong bảng 8.

Bảng 8: Chỉ số trung bình và độ lệch chuẩn về độ chua thuỷ phân trong đất trồng bởi

TT Địa điểm thu mẫu Trunh bình (mE/100g

đất) Độ lệch chuẩn I Vùng trồng Hơng Đô 6,150 2,607 II Hơng Trạch 3,900 1,633 III Phúc Trạch 4,635 0,435

IV Lộc Yên 4,595 1,864

V Hơng Thọ 6,720 1,968

VI Vùng

ngoài

Hà Linh và Gia Phố 2,095 0,175

Trong quá trình canh tác không phải khi nào đất có độ chua trao đổi cao mới bón vôi, mà phải luôn có kế hoạch bón vôi cải tạo đất,để tránh cho đất khỏi bị chua hoá. Mà độ chua trao đổi chỉ mới phản ánhyêu cầu bức thiết của bón vôi. Muốn tính toán chính xác lợng vôi để trung hoà độ chua của đất một cách triệt để ngời ta phải căn cứ vào độ chua thuỷ phân.

Số liệu phân tích độ chua thuỷ phân đợc tình bày ở bảng1 và bảng 8, tỉ lệ trung bình về chỉ tiêu này của các vùng đất trồng bởi Phúc Trạch đợc so sánh qua biểu đồ 7.

Biểu đồ 7: So sánh độ chua thuỷ phân giữa các vùng đất trồng bởi Phúc Trạch

01 1 2 3 4 5 6 7 mE/100g 1 2 3 4 5 6

Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu ở Viện nông hoá thỗ nhỡng đất có độ chua thuỷ phân lớn hơn 5-6mE/100g đất là đất có độ chua thuỷ phân cao. Nh vậy, xét trên tỉ lệ bình quân thì đất xã Hơng Đô và Hơng Thọ có độ chua thuỷ phân cao. Trong đó đất Hơng Thọ có độ chua thuỷ phân cao nhất là 6,72mE/100g đất gấp 4 lấn so với vùng ngoài (2,095mE/100g đất). Độ chua thuỷ phân giữa các vùng có độ lệch chuẩn ± 1,506. Nh vậy là giữa các vùng có độ chua thuỷ phân chênh lệch nhau tơng đối lớn. So sánh giã hai chỉ tiêu độ chua thuỷ phân và độ chua trao đổỉ các vùng có mối tơng quan thuận với nhau.

Nhìn chung giữa các địa điểm khác nhau của cùng một xã có độ chênh lệch nhau lớn (trừ Phúc Trạch và vùng ngoài). ở xã Hơng Đô, đất xóm 4 có độ chua thuỷ phân tơng đối cao 10mE/100g đất, cao hơn so với tỷ lệ trung bình tới 4mE/100g đất. Nhng đất ở xóm 3 và xóm 7 lại có độ chua thấp từ 3,5 đến 3,67mE/100g đất. Qua đó cho thấy độ chua thuỷ phân đất Hơng Đô chia làm hai mức độ khác biệt nhau. Loại đất chua ít (xóm 3, xóm 7); và đất có độ chua cao 8,23 – 10,15 mE/100g đất.

Đất Hơng Trạch có độ chua thấp và tơng đối đồng nhất chênh lệch nhau không đáng kể. Chỉ riêng mẫu đất ở xóm 6 có độ chua thuỷ phân cao hơn cả 7,53 mE/100g đất, còn lại trong các xã, Lộc Yên, Hơng Thọ có độ lệch chuẩn gần bằng nhau có nghĩa là sự chênh lệch của các địa điểm so với tỷ lệ trung bình của cùng một xã ở các xã này là tơng đơng nhau. Tuy nhiên vẫn có một số địa điểm có độ chua thuỷ phân vợt cao hơn hẵn nh đất đồi xóm 1 Hơng Thọ đạt 10,47 mE/100g đất gấp 2,5 lần so với đất đồi xóm 6 (4,49 mE/100g đất). Thực ra đất Hơng Thọ nói chung hầu hết là thuộc đất ít chua nhng có một số mẫu có độ chua thuỷ phân cao vợt hẳn nên làm cho tỷ lệ trung bình cao hơn so với các vùng khác. Đất Lộc Yên có độ chua thuỷ phân thấp. Nhìn chung đất trồng Bởi Phúc Trạch có độ chua thuỷ phân ít và tơng đối đồng đều. Chỉ trừ xóm 1 Hơng Thọ và xóm 4 Hơng Đô là có độ chua tiềm tàng cao hơn cả.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu nông hoá đất trồng bưởi phúc trạch ở huyện hương khê hà tĩnh (Trang 38 - 41)