Lân dễ tiêu:

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu nông hoá đất trồng bưởi phúc trạch ở huyện hương khê hà tĩnh (Trang 34 - 36)

II. Kết quả phân tích các chỉ tiêu nông hoá đất trồng bởi phúc trạch.

5.Lân dễ tiêu:

Lân tổng số là chỉ tiêu để đánh giá độ phì tiềm tàng của đất, nhng nó không phản ánh tốt độ phì về lân vì lẽ lân trong đất ở dạng khó tiêu đối với cây. Do đó khi muốn biết đất có khả năng cung cấp đủ lân cho cây trồng hay không thì ta phải xét đến lân dễ tiêu. Có trờng hợp lân tổng số rất giàu nhng cây trồng trên đất đó vẫn có biểu hiện mắc các bệnh lý do thiếu lân.Có hiện tợng đó là vì đất thiếu lân dễ tiêu-cung cấp trực tiếp cho cây. Vậy chúng ta xét xem đát trồng bởi Phúc Trạch có đủ cung cấp đủ lân cho cây hay không.

Kết quả phân tích về hàm lợng lân dễ tiêu đợc xử lý và ghi trong bảng 6.

Bảng 6: Chỉ số trung bình và độ lệch chuẩn về lân dễ tiêu trông đất trồng bởi

TT Địa điểm thu mẫu Trung bình

mg/100g đất

Độ lệch chuẩn

Thang đánh giá

trồng bởi 5-10mg: Nghèo II Hơng Trạch 5,81 2,025 III Phúc Trạch 2,59 0,240 IV Lộc Yên 6,69 1,269 V Hơng Thọ 4,04 0,751 VI Vùng ngoài Hà Linh và Gia Phố 2,28 0,475

Biểu đồ 5: So sánh hàm lợng lân dễ tiêu giữa các vùng

Căn cứ vào biểu đồ 5, thì hàm lợng lân dễ tiêu khác biệt nhau khá lớn. Đất Lộc Yên là loại đất có tỉ lệ trung bình lân dễ tiêu cao nhất (6,69mg/100g đất) gấp 3 lần so với đất Phúc Trạch, nhng vẫn thuộc vào đất nghèo lân dễ tiêu. Thuộc vào loại đất nghèo lân dễ tiêu cũng chỉ có ba xã là Lộc Yên, Hơng Trạch, và Hơng Đô. Hai xã còn lại và vùng ngoài, trong đó có xã Phúc Trạch, không những thuộc diện nghèo mà còn rất nghèo, thấp nhất là vùng ngoài 2,275mg/100g đất. Nh vậy đất giàu lân tổng số không phải là đất có khả năng

01 1 2 3 4 5 6 7 mg/100g 1 2 3 4 5 6

cung cấp đủ lân cho cây. và đất trồng bởi Phúc Trạch là một trờng hợp điển hình. Điều đó chứng tỏ đất ở vùng này không cân đối giữa độ phì tự nhiên và độ phì thực tế. Đó mới chỉ đanh giá chung cho từng vùng dựa trên giá trị trung bình. Vậy liệu cụ thể trong từng vùng có gì khác nhau không? Chỉ tiêu lân dễ tiêu ở các địa điểm khác nhau của xã Phúc Trạch và vùng ngoài tơng đối đồng đều, đều rất nghèo và thấp hơn 2,83mg P2O5/100g đất. Nơi có hàm lợng lân dễ tiêu cao nhất là xóm 1 xã Lộc Yên với 8,82mg/100g đất, đất ở các thôn còn lại trong xã gần nh xấp xỉ bằng nhau. Đất Hơng Đô đều là đất phù sa mới nhng hàm lợng lân dễ tiêu cũng không đồng nhất giữa các địa điểm nghiên cứu, nơi có hàm lợng lân dễ tiêu cao nhất trong xã là 7,60mg/100g đất gấp 2,5 lần so với nơi thấp nhất (3,2mg/100g đất). Vậy là ngay trên cùng một loại đất, hàm l- ợng lân dễ tiêu khác nhau và chênh lệch nhau đáng kể. Sự khác nhau đó cũng thể hiện rõ trên các loại đất khác nhau trên cùng địa bàn Hơng Trạch, ví dụ xóm 5 trên đất phù sa cũ lân dễ tiêu chỉ có 2,64mg/100g đất thấp hơn so với trung bình của xã tới3,17mg/100g đất. Đối với đất Hơng Thọ cũng vậy thấp đều và khá nghèo.

Qua một vài nhận xét trên, ta có thể rút ra kết luận: Hàm lợng lân dễ tiêu không chỉ phụ thuộc vào loại đất nào mà còn phụ thuộc vào chế độ canh tác của ngời dân.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu nông hoá đất trồng bưởi phúc trạch ở huyện hương khê hà tĩnh (Trang 34 - 36)