Chua trao đổi:

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu nông hoá đất trồng bưởi phúc trạch ở huyện hương khê hà tĩnh (Trang 36 - 38)

II. Kết quả phân tích các chỉ tiêu nông hoá đất trồng bởi phúc trạch.

6.chua trao đổi:

Kết quả phân tích về hàm lợng độ chua trao đổi đợc ghi trong bảng 7.

Bảng 7: Chỉ số trung bình và độ lệch chuẩn về độ chua trao đổi trong đất trồng bởi

TT Địa điểm thu mẫu Trung bình

(mE/100g đất)

Độ lệch chuẩn

I Vùng

trồng

II Hơng Trạch 0,48 0,579 III Phúc Trạch 0,20 0,040 IV Lộc Yên 0,52 0,673 V Hơng Thọ 1,08 0,827 VI Vùng ngoài Hà Linh và Gia Phố 0,12 0,040

Biểu đồ 6: So sánh độ chua trao đổi giữa các vùng đất trồng Bởi Phúc Trạch

Độ chua trao đổi là chỉ tiêu nói lên mức độ rửa trôi cation kiềm, phá huỷ keo đất. Cây có thể chết khi đất quá chua. Nói chung khi độ chua trao đổi trên vài ly đơng lợng cần phải bón vôi trớc khi bón phân chứa các cation có thể đẩy H+

và Al+3 trên keo đất ra làm tăng độ chua hoạt tính. Dựa vào số liệu bảng 1 và bảng 6 cùng nhận định trên thì đất trồng bởi Phúc Trạch nói chung có độ chua trao đổi thấp (0,64mE/100g đất). Nhng độ chua trao đổi của đất giữa các địa phơng lại có sự khác nhau. Sự khác nhau đó đợc biểu hiện qua biểu đồ 6.

Qua bảng 1 và bảng 7 cho thấy trị số trung bình về độ chua trao đổi giữa các vùng đất trồng bởi Phúc Trạch có độ lệch chuẩn ± 0,468. Giữa các vùng này

00.5 0.5 1 1.5 mE/100g 1 2 3 4 5 6

có sự chênh lệch nhau về độ chua trao đổi tơng đối lớn. Chẳng hạn đất Hơng Độ là 1,43mE/100g đất cao gấp 12 lần so với vùng ngoài có độ chua trao đổi thấp nhất (0,12mE/100g đất.).Và xét trên mặt bằng chung thì đất ở các vùng này có độ chua trao đổi thấp và một số vùng có độ chua này không đáng kể nh Phúc Trạch và vùng lân cận.

Trên đất phù sa mới, phù sa cũ, đất đồi ở Hơng Trạch, Lộc Yên, Hơng Thọ giữa các mẫu đất có sự chênh lệch nằm trong độ lệch chuẩn, chỉ riêng mẫu đất số17 (Lộc Yên) và đất đồi xóm 8 Hơng Thọ là cao hơn hẳn. Hai mẫu đất này thuộc vùng đất bị thoái hoá mạnh, đất có độ dốc khá lớn, bị xói mòn trơ sỏi đá. Có lẽ vì lý do đó mà độ chua của hai mẫu này cao hơn bình thờng so với vùng. Riêng đối với đất xóm 4 Hơng Đô có độ chua trao đổi tơng đối cao lên tới 3,36mE/100g đất, cao hơn đất xóm 3 (3,2mE/100g đất). Còn đất phù sa ở giữa, xóm 3, xóm 7 Hơng Đô độ chua trao đổi cũng chỉ bằng các vùng khác. Nhìn chung, đất trồng bởi Phúc Trạch có độ chua thấp. Tuy nhiên, vẫn có một số nơi có độ chua trao đổi cao hơn hẳn chủ yếu tập trung ở xã Hơng Đô và có một số điểm ở xã Hơng Thọ, Lộc Yên. các nhận xét trên phù hợp với các đánh giá của Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên [16].

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu nông hoá đất trồng bưởi phúc trạch ở huyện hương khê hà tĩnh (Trang 36 - 38)