SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN Xễ VIẾT Ở NGHỆ AN
3.3.2. Bài học kinh nghiệm.
- Khẳng định dứt khoỏt vai trũ lónh đạo của giai cấp cụng nhõn và Đảng cộng sản đối với cỏch mạng Việt Nam, thường đấu tranh chống tả khuynh và hữu khuynh để bảo vệ tớnh chất giai cấp cụng nhõn của Đảng, làm cho Đảng
vững mạnh về chớnh trị, tư tưởng và tổ chức, tăng cường mối liờn hệ mật thiết với quần chỳng, ra sức bảo vệ Đảng trong điều kiện hoạt động bớ mật.
Thực tiễn lịch sử Việt Nam cho thấy từ khi Đảng cộng sản ra đời là đội tiờn phong của giai cấp cụng nhõn, phong trào đấu tranh của quần chỳng nhõn dõn mới cú sự biến đổi lớn về chất và mang đặc trưng của hỡnh thỏi vận động cỏch mạng mới, đỏnh dấu sự chuyển biến căn bản từ tớnh chất đấu tranh tự phỏt sang tớnh chất đấu tranh tự giỏc.
Cao trào cỏch mạng 1930- 1931 với đỉnh cao là sự ra đời của chớnh quyền Xụ Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đó chỉ ra rằng : Đảng lónh đạo phong trào cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ phải là một Đảng kiểu mới, quỏn triệt tớnh giai cấpcụng nhõn và phải cú đường lối đỳng đắn. Đối với Đảng ta, ngay từ khi ra đời Đảng ta đó vận dụng Chủ nghĩa Mỏc- Lờnin một cỏch sỏng tạo vào điều kiện cụ thể trong nước, nờu rừ việc kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, thực hiện “dõn tộc độc lập” và “người cày cú ruộng” rồi tiến lờn làm cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, bỏ qua giai đoạn phỏt triển tư bản chủ nghĩa. Để thực hiện được đường lối ấy, Đảng ta đó tiến hành đấu tranh chống tư tưởng cải lương của giai cấp tư sản và tư tưởng quốc gia hẹp hũi của tầng lớp tiểu tư sản.
Trong cao trào cỏch mạng 1930- 1931, dưới sự lónh đạo trực tiếp của Xứ uỷ Trung kỳ, cỏc Đảng bộ hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đó đạt kết quả cao trong cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục đảng viờn, cỏc Đảng bộ đó trưởng thành nhanh chúng. Từ thỏng 2/1930, toàn Đảng cú 500 đảng viờn, đến thỏng 5/1931 số đảng viờn lờn tới 2400.
Thực tiễn Xụ Viết đó chứng tỏ, hầu hết đảng viờn cộng sản đó thể hiện rừ tớnh tiờn phong của giai cấp cụng nhõn, rất mực trung thành với cỏch mạng, tinh thần đấu tranh anh dũng hy sinh bất khuất trước kẻ thự, khi bị bắt, bị tự đa số đảng viờn đều tỏ ra vững vàng, kiờn cường, dũng cảm, lạc quan cỏch mạng, cú niềm tin vụ hạn về tương lai huy hoàng của sự nghiệp cỏch mạng Việt Nam.
Đảng ta khụng những được thử thỏch rốn luyện trong đấu tranh của quần chỳng mà cũn được trưởng thành hơn trong cuộc đấu tranh phờ bỡnh và tự phờ bỡnh để Bụnsờvớch hoỏ Đảng. Sau khi Xụ Viết Nghệ Tĩnh nổ ra được một thỏng, Hội nghị toàn thể Ban chấp hành Trung ương lõm thời lần thứ nhất (10/1930) đó đề ra nhiệm vụ Bụnsờvớch hoỏ Đảng là khõu trung tõm của toàn bộ cụng tỏc xõy dựng Đảng trong thời kỳ này. Việc Bụnsờvớch Đảng cú một tầm quan trọng đặc biệt trong lỳc này, nú giỳp cho cỏc Đảng bộ chấp hành đỳng nghị quyết và chỉ thị của Quốc tế cộng sản và Trung ương Đảng, phỏt huy những ưu điểm và sửa chữa những khuyết điểm sai lầm, làm cho Đảng thống nhất về tư tưởng và hành động, tăng cường tớnh giai cấp và tớnh tiờn phong của Đảng. Trung ương Đảng đó nghiờm khắc phờ bỡnh những sai lầm “tả”, “hữu” khuynh biểu hiện trờn cỏc mặt chớnh trị tư tưởng và cỏc tổ chức ở mức độ khỏc nhau của Xứ uỷ Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ. Đặc biệt đối với cao trào Xụ Viết ở Nghệ An – Hà Tĩnh, Trung ương Đảng đó kịp thời ra những chỉ thị uốn nắn những sai lầm lệch lạc mà xứ uỷ Trung kỳ đó phạm phải. Về “tả” khuynh: khụng thành lập Hội đồng phản đế đồng minh, thanh Đảng với khẩu hiệu “phỳ, trớ, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ”… Cũn về hữu khuynh: kết nạp cả phỳ nụng vào nụng hội, hoang mang trước khủng bố của địch, khi quần chỳng đấu tranh cỏn bộ lại ngăn lại cho là manh động…
Từ những sai lầm, khuyết điểm trờn giỳp Đảng ta rỳt ra kinh nghiệm bổ ớch: cần khụng ngừng đấu tranh tự phờ bỡnh và phờ bỡnh trong Đảng, tăng cường bồi dưỡng vụ sản, chống tư tưởng tiểu tư sản biểu hiện trờn hai mặt “tả” khuynh và “hữu” khuynh, tăng cường giỏo dục cỏc Đảng viờn thuộc thành phần khụng vụ sản, đồng thời cần phải trỏnh chủ nghĩa thành phần.
Qua Xụ Viết Nghệ An một bài học nữa được rỳt ra đú là bài học về cụng tỏc hoạt động bớ mật. Trong cao trào Xụ Viết nhiều cỏn bộ của Đảng thường bị lộ, bị bắt. Nguyờn nhõn là do khi phong trào lờn cao ở cỏc vựng Xụ Viết sự phõn biệt giữa Đảng, Nụng hội và Xụ Viết bị xoỏ nhoà, khi phong trào đi xuống bị
địch khủng bố dữ dội thỡ những phần tử nhỳt nhỏt được phong trào lụi cuốn nhất thời sẽ bỏ hàng ngũ trước hết. Chớnh vỡ vậy mà cỏn bộ Đảng dễ bị lộ, bị sa vào lưới địch. Như vậy, trong cụng tỏc xõy dựng Đảng làm cho Đảng trở thành một tổ chức quần chỳng, cú quan hệ mật thiết với quần chỳng trong hoàn cảnh địch khủng bố gắt gao Đảng cũng cần giữ được “hoàn toàn bớ mật”. Đảng vừa cú tớnh chất quần chỳng, vừa bảo vệ bớ mật cho Đảng. Trong mỗi cấp uỷ, mỗi chi bộ phải giữ hoàn toàn bớ mật cho một số đồng chớ chủ chốt, cả khi phong trào lờn cao và ở cả khi quần chỳng đó thuộc hẳn về ta. Tổ chức Đảng phải tuyệt đối bớ mật, chọn lọc những người ưu tỳ, cú kinh nghiệm chống khủng bố hết sức tỉnh tỏo và nghiờm ngặt đề phũng õm mưu của địch, lợi dụng nhiều phần tử đầu hàng, phản bội để phỏ tổ chức Đảng. Việc giữ vững tổ chức cỏch mạng bớ mật trong hoàn cảnh địch khủng bố trắng là điều kiện cơ bản và bảo đảm cho sự tồn tại và phỏt triển của phong trào cỏch mạng, đảm bảo sự lónh đạo của Đảng đối với quần chỳng, đồng thời cũng đảm bảo giữ vững lũng tin của quần chỳng đối với đảng viờn.
Về mối liờn hệ giữa Đảng và quần chỳng, Xụ Viết Nghệ An đó để lại ấn tượng vụ cựng tốt đẹp. Trong khi bị địch khủng bố dó man. Phong trào đi xuống, cỏc cấp bộ Đảng và cỏc cỏn bộ, đảng viờn đó khụng rời bỏ quần chỳng và làm cho họ thấy họ khụng bị bỏ rơi, luụn luụn cú sự che chở, quan tõm của Đảng, đú là thỏi độ đỳng đắn của một Đảng mỏcxớt- lờninnớt. Một khi Đảng đó khụng bỏ quần chỳng thỡ quần chỳng cũng khụng bao giờ xa rời Đảng, cho dự gian khổ, ỏc liệt đến mức độ nào. Điều đú đó được thực tiễn Xụ Viết chứng minh và là bài học xương mỏu trong cụng tỏc xõy dựng Đảng.
Xõy dựng khối liờn minh cụng nụng vững chắc dưới sự lónh đạo của giai cấp cụng nhõn.
Nột nổi bật trong cao trào cỏch mạng 1930- 1931 ở Nghệ An và Hà Tĩnh là phong trào đấu tranh của cụng nhõn và phong trào đấu tranh của nụng dõn gắn
chặt với nhau tạo thành khối liờn minh cụng nụng vững chắc, làm nũng cốt cho phong trào cỏch mạng của cỏc tầng lớp nhõn dõn khỏc.
Cao trào cỏch mạng bắt đầu từ khu cụng nghiệp Vinh – Bến thuỷ lan sang cỏc phủ huyện đồng bằng, nơi nụng dõn cú truyền thống ỏp bức, búc lột của đế quốc, phong kiến rồi mở rộng ra cỏc phủ huyện khỏc ở Nghệ An. Trước đú chưa cú một phong trào nào phỏt huy được đầy đủ truyền thống đoàn kết đấu tranh kiờn cường chống đế quốc, phong kiến của cụng nhõn và nụng dõn như ở Nghệ Tĩnh, như cao trào 1930-1931. Truyền thống ấy bắt nguồn từ quan hệ sẵn cú của cụng nhõn và nụng dõn Nghệ An, được Đảng bộ Nghệ An phỏt huy mạnh mẽ.
Cũng như trong cả nước, cụng nhõn và nụng dõn Nghệ An cú mối quan hệ tự nhiờn rất khăng khớt. Nghệ An là nơi đế quốc Phỏp thi hàn chớnh sỏch khai thỏc muộn hơn nơi khỏc, nhưng lại là điểm tập trung khai thỏc của dõn chỳng ở miền Bắc Trung Kỳ vào những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Do đú, đội ngũ cụng nhõn ở đõy phỏt triển nhanh, phần đụng cụng nhõn ở khu cụng nghiệp Vinh – Bến Thuỷ là dõn cỏc huyện xung quanh thành phố. Họ là những dõn phu bị đế quốc Phỏp huy động vào xõy dựng thành phố và những nụng dõn thất nghiệp ở nụng thụn buộc phải chạy vào cỏc nhà mỏy để kiếm sống. Vỡ vậy, mọi sinh hoạt của họ gắn bú với gia đỡnh, với quờ hương và chưa tỏch khỏi làng xó về chớnh trị, kinh tế, xó hội. Trước sự búc lột nặng nề của đế quốc và phong kiến, cụng nhõn và nụng dõn Nghệ An đều cú mối thự chung với tư bản đế quốc và phong kiến. í thức đối khỏng đối với hai kẻ thự ấy quyện lại với nhau trong mọi cụng nhõn và nụng dõn Nghệ An, hoà vào cuộc đấu tranh chung của dõn tộc.
Nhạy bộn trước tỡnh hỡnh ấy, ngay sau khi thành lập, dưới sự lónh đạo của Xứ uỷ Trung Kỳ, Tỉnh bộ Nghệ An đó cử nhiều cỏn bộ, đảng viờn thõm nhập vào nhà mỏy, vào cỏc vựng nụng thụn làm nhiệm vụ tuyờn truyền, tổ chức cụng nhõn và nụng dõn. Nhờ đú, hai loại chi bộ cơ bản là chi bộ nhà mỏy và chi bộ nụng thụn, hai tổ chức quần chỳng cơ bản là cụng hội và nụng hội, được xõy
dựng đồng thời và đi trước một bước, làm cơ sở cho sự lónh đạo phối hợp đấu tranh giữa phong trào cụng nhõn và phong trào nụng dõn.
Nhờ sự kết hợp chặt chẽ phong trào đấu tranh của cụng nhõn và phong trào đấu tranh của nụng dõn, Đảng bộ đó phỏt động được đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia đấu tranh, đưa phong trào cỏch mạng ở Nghệ An lờn đỉnh cao của cao trào cỏch mạng trong cả nước năm 1930- 1931, chớnh quyền Xụ Viết Nghệ An ra đời và đó tồn tại nhiều thỏng trờn cơ sở liờn minh của giai cấp cụng nhõn và nụng dõn.
Chớnh quyền Xụ Viết ở Nghệ An là một thực tiễn sinh động chứng minh rằng, Đảng ta xõy dựng thành cụng khối liờn minh cụng nụng vững chắc. Cú thể khẳng định rằng : “Thắng lợi lớn nhất của Đảng ta trong cao trào cỏch mạng 1930- 1931 là Đảng ta đó thực hiện được khối liờn minh cụng nụng, do đú đó giành được quyền lónh đạo cỏch mạng cho giai cấp cụng nhõn” [4, 9].
Xõy dựng mặt trận dõn tộc thống nhất để chống đế quốc và phong kiến giành độc lập dõn tộc.
Để hoàn thành nhiệm vụ cỏch mạng dõn tộc- dõn chủ nhõn dõn thực hiện khẩu hiệu “ Độc lập dõn tộc” và “ Người cày cú ruộng” việc thành lập mặt trận dõn tộc thống nhất rộng rói trờn cơ sở khối liờn minh cụng nụng vững chắc, do Đảng của giai cấp cụng nhõn lónh đạo là rất cần thiết, đõy là một trong những nhõn tố quyờt định đến sự thành cụng của cỏch mạng. Với mặt trận dõn tộc thống nhất Đảng ta mới cú thể tập hợp cỏc lực lượng cỏch mạng, đồng thời phõn hoỏ cụ lập kẻ thự, chĩa mũi nhọn vào kẻ thự nguy hại nhất, cuối cựng đỏnh đổ kẻ thự chung của cỏch mạng.
Thế nhưng trong cao trào cỏch mạng 1930- 1931 mà đỉnh cao là Xụ Viết Nghệ Tĩnh lại cú nhược điểm là chưa xõy dựng được mặt trận thống nhất chống đế quốc. Nhược điểm này cú nguyờn nhõn sõu xa từ đương lối chỉ đạo cú xu hướng “tả” khuynh của Quốc tế cộng sản từ những năm 1927- 1928, chỉ nhấn
rói của cả dõn tộc, coi tất cả địa chủ quan lại, tư sản là kẻ thự của cỏch mạng giải phúng dõn tộc. Đồng thời, trong cao trào cỏch mạng 1930- 1931, chỳng ta thấy cỏc lực lượng trung gian, tham gia cỏch mạng cũn ớt, mặt tớch cực của họ chưa được biểu hiện rừ ràng. Thực tế đú núi lờn phần thiếu sút của Đảng ta hồi 1930- 1931trong việc thực hiện mặt trận dõn tộc thống nhất. Nếu như trong phong trào Xụ Viết Nghệ An, trờn cơ sở cú khối liờn minh cụng nụng vững chắc do Đảng lónh đạo và Đảng ta cú những chớnh sỏch cụ thể để tranh thủ họ tham gia cỏch mạng nhất định cao trào 1930- 1931 cũn đạt được thành tớch to lớn hơn nữa.
Trong Xụ Viết Nghệ An, một thực tế sinh động đó diễn ra trong tầm chỉ đạo của cỏc cấp uỷ. Đú là theo quy luật phỏt triển tự nhiờn, trong thực tế, mặt trận thống nhất chống đế quốc đó manh nha hỡnh thành, điều đú được chứng minh trong “ Chỉ thị của Trung ương thường vụ” về vấn đề thành lập Hội phản đế đồng minh ngày 18/11/1930. Như vậy mặc dự bị xu hướng “tả” khuynh chi phối, nhưng “yếu tố dõn tộc vẫn trỗi dậy” trong cao trào Xụ Viết Nghệ Tĩnh : “kinh nghiệm của Xụ Viết Nghệ Tĩnh, trong đú đó bắt đầu thực hiện, ở một phạm vi nhỏ và một mức độ cú hạn, mặt trận dõn tộc thống nhất cũng là một cống hiến lịch sử, một sỏng tạo đỏng kể” [28, 56].
Chỉ thị của Thường vụ trung ương Đảng về thành lập Hội phản đế đồng minh đề ra chậm, trong điều kiện giao thụng liờn lạc bấy giờ khú khăn, khi chỉ thị về đến Nghệ An thỡ cỏc vựng Xụ viết đó ở tỡnh trạng thoỏi trào. Khi đú Ban thường vụ Tỉnh uỷ Nghệ An vẫn cho rằng chưa cần tổ chức Hội phản đế, cỏc tổ chức quần chỳng ở Nghệ An vẫn chỉ cú một màu “đỏ” : Cụng hội đỏ, Nụng hội đỏ, Sinh hội đỏ, Cứu tế đỏ… do đú khụng thu hỳt được đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn khỏc. Trong khi thực hiện chớnh sỏch lại thiếu sỏch lược phõn hoỏ đối với tầng lớp trờn. Những thiếu sút đú khụng những làm hạn chế tớnh bền vững, sõu rộng của phong trào cỏch mạng mà cũn làm cho hỡnh ảnh của mặt trận mới được manh nha hỡnh thành nhanh chống tan vỡ, nhất là lỳc bị địch khủng bố dữ dội.
Từ kinh nghiệm Xụ Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh, trong những chặng đường tiếp theo, Đảng ta đó hết sức chỳ trọng việc thành lập mặt trận dõn tộc thống nhất. Đặc biệt thời kỳ 1941- 1945, Mặt trận Việt Minh đó phỏt huy cao độ yếu tố dõn tộc, tạo lờn động lực to lớn, dẫn tới thành cụng của cỏch mạng thỏng Tỏm.
Dựng bạo lực cỏch mạng của quần chỳng chống lại bạo lực phản cỏch mạng, giành và giữ chớnh quyền.
Sự ra đời của Xụ Viết ở Nghệ An là kết quả của những hành động đầy nhiệt tỡnh cỏch mạng của cụng nhõn, nụng dõn và cỏc tầng lớp nhõn dõn dưới sự lónh đạo của Đảng bộ Nghệ An. Bằng bạo lực cỏch mạng của mỡnh, nhõn dõn Nghệ An đó đập tan bộ mỏy cai trị của đế quốc Phỏp và phong kiến, giành quyền làm chủ ở nhiều làng xó đưa người lao động từ địa vị nụ lệ lờn địa vị người làm chủ xó hội.
Bạo lực cỏch mạng trong cao trào cỏch mạng 1903- 1931 trước hết và chủ yếu là hỡnh thức đấu tranh chớnh trị của quần chỳng. Qua đấu tranh sống mỏi với quõn thự, cỏc hỡnh thức bạo lực cỏch mạng của quần chỳng ngày càng phỏt triển và nõng cao dần.
Thời gian đầu, quần chỳng dựng sức mạnh chớnh trị của mỡnh biểu tỡnh đũi đế quốc Phỏp và phong kiến Nam triều thực hiện cỏc yờu sỏch về kinh tế, chớnh trị nhằm cải thiện đời sống hàng ngày. Về sau, do thỏi độ lật lọng của kẻ thự cỏc cuộc đấu tranh của quần chỳng đũi hỏi phải cú những hỡnh thức cao hơn. Vỡ vậy bờn cỏnh sự hỗ trợ của cỏc đội tự vệ đỏ, quần chỳng cũng tự sắm vũ khớ thụ sơ để biểu tỡnh đấu tranh. Chớnh hàng trăm, hàng ngàn cuộc biểu tỡnh cú vũ trang của quần chỳng cụng nụng, trong đú cú những cuộc biểu tỡnh đụng tới hàng ngàn, hàng chục ngàn người, cú lực lượng tự vệ đỏ hỗ trợ, nổ ra dồn dập,