SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN Xễ VIẾT Ở NGHỆ AN
2.2.1. Địa bàn và thời gian hoạt động của chớnh quyền Xụ Viết
Chớnh quyền Xụ Viết đó ra đời trờn mảnh đất Nghệ An. Đú là thành quả tuyệt diệu của quần chỳng cỏch mạng qua nhiều năm trời hi sinh phấn đấu. Sở dĩ chớnh quyền Xụ Viết ra đời ở Nghệ An là do những kiều kiện xó hội và tự nhiờn nhất định và do sự đặc biệt chỳ ý của Trung Ương và Xứ ủy Nghệ An đó đạt đến đỉnh điểm trong cao trào cỏch mạng 1930-1931.
Chớnh quyền Xụ Viết đó hỡnh thành ở nhiều làng xó trong tỉnh Nghệ An. Theo thống kờ chưa đầy đủ, tại Nghệ An Xó bộ nụng đó nắm chớnh quyền ở nhiều xó thụn thuộc cỏc phủ huyện Thanh Chương, Hưng Nguyờn, Nam Đàn, Nghi Lộc, Anh Sơn, Diễn Chõu, Yờn Thành...
Khi bàn về thời gian tồn tại của chỡnh quyền Xụ Viết cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau. Nhiều tài liệu trước đay cho rằng chớnh quyền Xụ Viết chỉ diễn ra trong vũng 3 đến 4 thỏng. Nhưng thực tế thời kỳ Xụ Viết và cuộc đấu tranh bảo vệ chớnh quyền Xụ Viết đó kộo dài từ thỏng 9/1930 cho đến lỳc thoỏi trào (giữa năm 1931) và đó trải qua hai giai đoạn rừ rệt.
-Từ thỏng 9 đến cuối năm 1930: giai đoạn chống khủng bố trắng và thực hiện chớnh quyền Xụ Viết.
-Từ cuối năm 1930 đến giữa năm 1931: giai đoạn đấu tranh để duy trỡ chớnh quyền Xụ Viết.
Giai đoạn 1: Từ thỏng 9 đến cuối năm 1930.
Trước những cuộc bạo động của quần chỳng và sự hỡnh thành chớnh quyền Xụ Viết, kể địch khụng cũn do dự như trước nữa. Bất chấp dư luận chỳng quyết định dựng bàn tay sắt để dỡm chớnh quyền cỏch mạng trong bể mỏu và lập lại bộ mỏy thống trị của chỳng ở nụng thụn. Toàn bộ chớnh sỏch của địch trong thời gian này bao gồm 3 tiếng “khủng bố trắng”. Một cuộc khủng bố mà tờn trựm mật thỏm Đụng Dương Lui Macti đó thừa nhận là trong 70 năm thống trị “chưa bao giờ chỳng phải đàn ỏp đến thế”
khảo sỏt thực trạng tỡnh hỡnh và bố trớ kế hoạch. Đến đầu thỏng 9, tờn cỏo già thực dõn Bonnom Chỏnh thanh tra chớnh trị của Tũa khõm xứ Trung Kỳ và Thượng thư Bộ Hỡnh Tụn Thất Đàm về trực tiếp chỉ huy cuộc “dẹp loạn” ở Nghệ Tĩnh. Trổ tài “khuyển mó” Đàm đó thế một cõu rất độc địa “Hữu Nghệ Tĩnh bất phỳ, vụ Nghệ Tĩnh bất bần” (cú Nghệ Tĩnh thỡ khụng giàu, khụng cú Nghệ Tĩnh cũng khụng nghốo).
Cuộc nộm bom dó man nhất ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyờn đỏnh dấu sự trấn ỏp mới trong hành động của địch, chỳng chuyển hẳn từ chỗ do dự lỳng tỳng sang khủng bố trắng. Một hệ thống đồn binh được thiết lập. Một đoàn binh cơ động gồm 250 người được phỏi đi để dựng lại chớnh quyền ở cỏc huyện và nhằm những làng phong trào Xụ Viết mạnh mà tàn sỏt. Chỳng dựng sĩ quan Phỏp để chỉ huy và điều thờm lớnh lờ dương đến cỏc đồn xung yếu. Để dễ bề chia rẽ binh lớnh đó cú tỡnh cảm với nhõn dõn biểu lộ trong nhiều trường hợp, chỳng điều động những đội lớnh người Thổ, Rađờ về Nghệ Tĩnh. Ngoài ra chớnh quyền thực dõn phong kiến cũn điều động bọn quan lại sừng sỏ, giầu kinh nghiệm diệt cộng từ Huế và cỏc tỉnh về, lớnh Việt Nam được thay bằng lớnh dương lờ để giỏm sỏt, chỉ huy cỏc đồn lớnh khố xanh và canh gỏc Nhà lao Vinh. Đồng thời thực dõn Phỏp và tay sai dựng nhiều hỡnh thức tra tấn, giết chúc dó man. Hàng chục làng bị đốt, bị chặt “trụi cõy cối”. Bắt được ai chỳng nghi là cộng sản, chỳng bắn ngay tại chỗ khụng cần xột xử. Ở cỏc làng phong trào yếu, chỳng lập đoàn phu bảo vệ cho bọn tổng lý, cú nơi chỳng rào làng đề phũng ảnh hưởng của cỏc làng Xụ Viết lan tới.
Về mặt ngoại giao, đế quốc Phỏp cũn bỏo động cho bố lũ đế quốc: Anh, Mỹ, Hà Lan thành lập liờn minh chống cộng Đụng Dương- Hồng Kụng- Trung Hoa- Thỏi Lan- Nam Dương- Phi Luật Tõn (từ thỏng 10/1930) hũng chống lại phong trào cỏch mạng ở Động Nam Á, nhất là Trung Quốc và Việt Nam.
Về phớa ta để bảo vệ phong trào và chớnh quyền Xụ Viết, Đảng đó huy động lực lượng ra chống khủng bố trắng. Nhõn dõn cỏc làng Xụ Viết vừa mới
cất được gỏnh nặng của đế quốc và phong kiến, cường hào và được thở khụng khớ tự do mà chớnh quyền Xụ Viết đó đem lại đó sẵn sàng xụng vào chỗ chết để tỡm đường sống. Trong khi chỳng khủng bố trắng, nhõn dõn đó nờu cao dũng khớ xung thiờn: bất chấp lưỡi lờ tạc đạn và sỳng liờn thanh, hàng đoàn đại biểu lớn cú tự vệ vũ trang bằng gậy guộc và giỏo mỏc dẫn đầu kộo tới huyện hoặc đi võy đồn để chống triệt hạ làng, chống lập đồn binh. Thực dõn Phỏp và tay sai đó xả sỳng bắn chết hàng chục, hàng trăm người. Quần chỳng nhõn dõn lại trở về làng, tụ họp mớt tinh, truy điệu những người đó hy sinh và chuẩn bị cuộc đấu tranh mới. Nếu làng này bị địch về triệt hạ làm cho phong trào lắng xuống thỡ ở làng khỏc phong trào mạnh đến giỳp quần chỳng ở làng cú phong trào yếu, trừng phạt xong cường hào, lập Xụ Viết. Phong trào cứ thế bừng bừng bốc cao và lan rộng.
Một điều rất đặc biệt, trong những thỏng ngày chống khủng bố trắng ở Nghệ An, cuộc đấu tranh diễn ra tuy cú khốc liệt nhưng cỏc làng Xụ Viết vẫn tràn đầy khụng khớ tự do. Vừa chống khủng bố, nhõn dõn vừa thực hiện chớnh quyền Xụ Viết của mỡnh. Điều này hoàn toàn trỏi ngược với những gỡ ta thường hỡnh dung khi núi đến khủng bố trắng. Trong lịch sử nước ta, trước năm 1930 chưa bao giờ nhõn dõn ta được sống những ngày vui sướng và anh dũng thế.
Qua đấu tranh chống khủng bố và thực hiện chớnh quyền Xụ Viết, Đảng ta đó lớn mạnh cả về chất và lượng. Tớnh đến cuối năm 1930, Nghệ An đó cú 907 đảng viờn, Nụng hội đỏ đó phỏt triển mạnh mẽ.
Khụng chỉ cú nhõn dõn ở cỏc làng Xụ Viết chống khủng bố mà nụng dõn ở khắp tỉnh, cụng nhõn Vinh-Bến Thủy và học sinh trường Quốc học Vinh cũng đấu tranh mạnh mẽ để phối hợp với cỏc làng Xụ Viết. Đặc biệt nhất là cuộc bạo động của cụng nhõn vào cuối năm 1930 kộo dài trong vũng 2 thỏng, cho đến khi bị địch khủng bố nặng mới rỳt vào hoạt động bớ mật. Khụng chỉ nhõn dõn Nghệ An- Hà Tĩnh đơn độc đấu tranh, nhõn dõn cả nước theo tiếng gọi của Trung ương Đảng đứng lờn bờnh vực Nghệ Tĩnh Đỏ: Hà Nội, Hải Phũng, Hũn Gai,
Đec ....đều sụi sục biểu tỡnh, mớt tinh rải truyền đơn, bói cụng, bói khúa. Cuộc đấu tranh này đó vang dội ra thế giới. Quốc tế cộng sản, Đảng Cộng sản Phỏp, Đảng Cộng sản Trung Quốc đó viết thư cho Đảng ta bày tỏ tỡnh ủng hộ, khen gợi và gúp ý kiến để đẩy mạnh phong trào. Thỏng 11/1930, cụng nhõn Phỏp tổ chức nhiều cuộc nhiều tỡnh, mớt tinh ủng hộ cỏch mạng Đụng Dương.
Nhỡn lại mấy thỏng chống khủng bố trắng và thực hiện chớnh quyền Xụ Viết, cú thể núi rằng Xụ Viết đó giữ được ưu thế về tinh thần và chớnh nghĩa. Nhưng điều kiện khỏch quan nhiều mặt cũn bất lợi cho ta, nhất là khủng bố tàn nhẫn chưa từng cú của địch, phong trào và chớnh quyền Xụ Viết dần dần gặp nhiều khú khăn mới.
Giai đoạn 2: Từ cuối năm 1930 đến giữa năm 1931giai đoạn đấu tranh để tiếp tục duy trỡ chớnh quyền Xụ Viết.
Đến thời điểm này mạng lưới đồn binh của thực dõn Phỏp ngày càng dày đặc làm cho cỏc cuộc vận động trở lờn khú khăn hơn. Phong trào đấu tranh của nhõn dõn lan rộng đũi hỏi nhiều cỏn bộ mà ta khụng kịp đào tạo. Số cỏn bộ đảng viờn và quần chỳng bị giết, bị bắn chiếm tỉ lệ lớn. Cựng với đú là nạn đúi diễn ra lại là một khú khăn lớn của phong trào.
Cỏc đồn binh được tăng thờm, đúng chằng chịt ở khắp nơi. Tớnh đến đầu năm 1931, Nghệ An cú 68 đồn binh liờn hệ với nhau bằng những đội tuần tra lưu động cộng với hệ thống đồn bang tỏ và đoàn phu. Âm mưu thõm độc của chớnh quyền thực dõn phong kiến là lập ra hệ thống bang tỏ, đoàn phu, hội đồng đại hào mục, hội đồng hương chức, hội đồng tộc biểu, đoàn thể luõn lý ... nhằm tạo ra thế kỡm kẹp rất chặt chẽ và tinh vi đối vỡi những người cộng sản và quần chỳng cỏch mạng. Để tăng cường việc lừa phỉnh, dụ dỗ nhõn dõn, xuyờn tạc đả kớch cộng sản, ngoài cỏc tờ bỏo Nam Phong, Đồng Thỏp, Ngọ Bỏo, chỳng ra hàng loạt bỏo chớ khỏc như: Hoa Chõu Tõn Bỏo, Thanh- Nhệ- Tĩnh tõn văn, Tràng An cận tớn, Tứ Dõn tạp chớ, Bỡnh Trị tõn văn .... cũn bọn cố đạo phản động người Phỏp và xứ Cầu Rầm (Vinh) và địa phận xó Đoài (Nghi Lộc) ra sức
bài bỏc cộng sản bằng nhiều loại sỏch bỏo, kớch động giỏo dõn chống cộng sản. Chớnh quyền thực dõn phong kiến vừa ra sức khủng bố vừa dựng bọn hưu quan và một số nhà nho, quan chức cú danh tiếng về cỏc làng khuyờn dụ dõn. Một thủ đoạn vụ cựng thõm hiểm của địch là chỳng bày ra trũ hề “Rước cờ vàng” và phỏt “Thẻ quy thuận”. Chớnh sỏch mới này vừa làm cho bọn cường hào, địa chủ phản động ngúc đầu dậy tạo điều kiện cho cỏc phần tử chống đối hoặc bất món với phong trào cỏch mạng chuyển hẳn sang phớa phản cỏch mạng, vừa đỏnh vào tõm lý cầu an của một số nụng dõn, nhằm chia rẽ quần chỳng, cụ lập lực lượng tớch cực nhất trong nhõn dõn. Ngoài ra thực dõn Phỏp và bọn tay sai cũn hứa hẹn mở trường học, dựng chớnh sỏch cải lương hũng làm cho nhõn dõn sa rời cuộc đấu tranh trước mắt. Một bờn là bàn tay sắt, một bờn là tay sắt bọc nhung, chớnh sỏch hai mặt của địch gõy cho ta những khú khăn mới.
Về phớa ta, Đảng đó kịp thời phỏt động phong trào chống đầu thỳ và chống chớnh sỏch cải lương, chống khủng bố ... để duy trỡ chớnh quyền, duy trỡ phong trào. Chớnh chỉ thị chống đầu thỳ của Trung ương Đảng ra ngày 25/1/1931 là một đũn đỏnh trả sắc bộn nhằm giữ vững đội ngũ quần chỳng, làm cho õm mưu thõm độc của địch bị thất bại ở nhiều nơi. Đồng thời đứng trước nạn đúi Xứ ủy Trung Kỳ đó chủ trương lấy thúc gạo của địa chủ khỏ giả trong vựng chia cho nụng dõn chống đúi... Nhờ sự phối hợp kịp thời của Đảng, phong trào trong vài ba thỏng đầu năm 1931 nhỡn chung vẫn chưa rỳt. Nhiều cuộc biểu tỡnh chống đầu thỳ được tổ chức. Cú nơi bị địch o ộp quỏ, cỏn bộ chủ trương cho quần chỳng giả vờ rước cờ vàng nhưng đến nơi tập trung lại giương cờ đỏ lờn diễn thuyết, vạch mặt địch. Đi đụi với phong trào chống đầu thỳ và phong trào “vay” thúc chống đúi, những cuộc trừng trị cường hào, những cuộc xung đột với lớnh về làng bắt cỏn bộ hoặc thu thuế... vẫn thường xuyờn xảy ra, Ở một số nơi đội tự vệ đó hoạt động như đội du kớch. Hỡnh thức đấu tranh rất phức tạp.
phong trào cỏch mạng cả nước, đế quốc Phỏp cựng bọn phong kiến Nam Triều dồn sức khủng bố phong trào cỏch mạng ở Nghệ An, Hà Tĩnh.
Mặc dự tập chung lực lượng lớn và dở nhiều õm mưu thủ đoạn nhưng đế quốc Phỏp và bọn phong kiến tay sai vẫn khụng thể búp chết được phong trào cỏch mạng cũng như chớnh quyền Xụ Viết ở Nghệ An. Cỏc cấp ủy Đảng đó chuẩn bị kế hoạch chống địch khủng bố theo sự hướng dẫn của Trung Ương Đảng và Xứ Ủy Trung Kỳ. Quần chỳng cỏch mạng sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Đảng, bảo vệ Xụ Viết và bảo vệ những quyền lợi mà họ giành được trong đấu tranh cỏch mạng. Lực lượng kẻ thự tuy khỏ lớn nhưng chưa đủ để trải ra cựng một lỳc ở tất cả cỏc nơi. Vỡ vậy bọn chỳng tập chung đàn ỏp nới này thỡ mất nơi khỏc, lập được trật tự nơi này thỡ quần chỳng cỏc nơi khỏc nổi dậy diệt ỏc ụn giành quyền làm chủ. Bỏo cụng luận thời bấy giờ đó phải thừa nhận một sự thật “Chỳng ta (tức đế quốc Phỏp) khụng thể ngăn chặn được phong trào đú bằng lực lượng vũ trang bởi vỡ toàn thể dõn chỳng đều chống lại chớnh quyền và quan lại ....Bởi vỡ sao khi quõn chinh phạt rỳt khỏi thỡ những người cũn sống sút trong làng từ trong bụi rậm và đỏy sụng nhảy ra và tổ chức lại cỏc Xụ Viết” [ 33,128].
Trong cuộc đấu tranh quyết liệt, giằng co và kộo dài giữa lực lượng cỏch mạng và phản cỏch mạng vào những ngày cuối phong trào, cỏc cấp ủy Đảng và cỏc Xụ Viết đó phải dựa vào lũng quyết tõm, tớnh sỏng tạo của quần chỳng cỏch mạng, sử dụng nhiều hỡnh thức và biện phỏp linh hoạt, thớch hợp vào từng nơi, từng lỳc để bảo vệ tổ chức và hoạt động của cỏc cơ sở Đảng và cỏc Xụ Viết.
Khi đế quốc Phỏp đưa lớnh đến đúng đồn ở một làng nào, tổ chức Đảng và Xụ Viết lónh đạo nhõn dõn làng ấy biểu tỡnh, phản đối khụng bỏn lương thực cho lớnh hoặc rỳt vào nỳi hay chạy sang cỏc làng khỏc, tạo điều kiện cho tự vệ và nhõn dõn trong vựng võy đồn, thị uy, cảnh cỏo. Phối hợp hành động với cỏc đội tự vệ đỏ, nhõn dõn cỏc vựng xung quanh đồn địch ngày đờm đỏnh trống bỏo động, nghi binh, tập kớch quấy rối, làm cho lớnh đồn hoang mang, mất ăn, mất ngủ, khụng dỏm đi tuần tra hoặc phải nhổ đồn đi nơi khỏc. Khi đó bức địch phải
rỳt đồn, chi bộ Đảng phỏt động quần chỳng nổi dậy cựng với lực lượng tự vệ đỏ diệt trừ bọn hào lý phản động, bọn mật thỏm đế quốc và tiếp tục tiến hành chớnh sỏch của Xụ Viết.
Trong cuộc đấu tranh một mất một cũn với kẻ thự, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tỡnh hữu ỏi giai cấp, sự hợp tỏc tương trợ bảo vệ lẫn nhau giữa cỏc làng xó, cỏn bộ đảng viờn và nhõn dõn càng được phỏt huy. Lũng tin ở “ Xó hội” ở Xụ Viết đó làm họ kết lại thành một khối trong “đại gia đỡnh cộng sản” hễ một người, một gia đỡnh, một địa phương ... bị nạn thỡ tất cả “ Xó hội” chung lo. Một thõn nhõn hi sinh hoặc bị nạn thỡ cả nhà chung chịu, khụng một tiếng phàn nàn oỏn trỏch. Họ gúp tiền bạc cho gia đỡnh cú người hi sinh, gúp khoai gạo nuụi những người bị thương, gúp tranh tre dựng lại những nhà bị giặc đốt chỏy. Mỗi khi cú cỏn bộ Đảng viờn bị địch bắt, hoặc lớnh đồn về làng cướp tài sản. Một làng bị địch khống chế, o ộp thỡ cỏc làng xung quanh kộo đến giải võy, giỳp đỡ mọi mặt để khụi phục lại phong trào.
Như vậy do biết phỏt động phong trào đấu tranh cỏch mạng của quần chỳng và được sự hưởng ứng, giỳp đỡ của mọi tầng lớp nhõn dõn lao động nờn cỏc chi bộ Đảng và cỏc tầng lớp Xụ Viết vẫn tồn tại và duy trỡ hoạt động trong thời kỳ thực dõn Phỏp khủng bố gắt gao. Trong giai đoạn này chớnh quyền Xụ Viết tuy dần dần chuyển vào thế bị động nhưng vẫn cũn cú mặt tiến cụng, nhất là tiến cụng vào giai cấp địa chủ, khớ thế đấu tranh với giai cấp địa chủ trội hơn hẳn lờn ở cỏc nụng thụn.
Những ngày sau đú, trước sự tiến cụng khủng bố điờn cuồng của địch, nhiều cỏn bộ lónh đạo chủ chốt của cỏc cấp ủy Đảng hi sinh và bị bắt. Lớp cỏn bộ mới thay thế tuy cú hăng hỏi, quyết tõm cỏch mạng nhưng lại thiếu kinh nghiệm nờn sự lónh đạo của cỏc cấp ủy Đảng ở nhiều nơi gặp khú khăn và bộc lộ nhiều thiếu sút. Trong cụng tỏc xõy dựng Đảng, sau khi cú chỉ thị thanh Đảng