SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN Xễ VIẾT Ở NGHỆ AN
2.2.2. Chớnh quyền Xụ Viết Nghệ An – những hoạt động chủ yếu
Mặc dự cuối cựng bị thất bại nhưng trong thời gian tồn tại của mỡnh chớnh quyền Xụ Viết tỏ ra là một chớnh quyền khỏ ưu việt, nú tồn tại như một cơ quan quyền lực nhà nước của dõn, do dõn.
Dưới sự lónh đạo trực tiếp của Xứ ủy Trung Kỳ, cỏc cấp ủy Đảng ở Nghệ An đó lónh đạo cỏc Xụ Viết hoạt động theo phương thức thống nhất. Tuy mức độ thực hiện cỏc chớnh sỏch ở từng nơi cú khỏc nhau, nhưng những việc mà cỏc Xụ Viết đó làm đều tập trung vào cỏc mặt sau đõy.
- Về chớnh trị:
Cỏc Xụ Viết hoàn toàn phỏ bỏ bộ mỏy chớnh quyền của đế quốc và phong kiến, tự tổ chức và quản lý xó hội mới. Xụ Viết tập hợp, động viờn mọi tầng lớp nhõn dõn tham gia cỏc tổ chức chớnh trị như: Nụng hội đỏ, Thanh niờn cộng sản đoàn, Phụ nữ giải phúng, Hội cứu tế đỏ, Hội tỏn trợ cỏch mạng... và phỏt huy cao độ nhiệt tỡnh cỏch mạng, vai trũ làm chủ của nhõn dõn trong việc xõy dựng và bảo vệ Xụ Viết.
Lần đầu tiờn trong lịch sử cỏch mạng Việt Nam, nhõn dõn lao động bị đế quốc, phong kiến ỏp bức khinh rẻ, đó bước lờn vũ đài chớnh trị với tư thế người làm chủ xó hội. Họ được hưởng cỏc quyền tự do, dõn chủ với chế độ Xụ Viết như: quyền tự do họp hội, tự do biểu tỡnh, tự do đọc sỏch bỏo và tham gia cỏc hoạt động chớnh trị. Mọi người dõn đều được Xụ Viết chăm lo giỏo dục và giỏc ngộ chớnh trị cỏch mạng. Hệ thống bỏo chớ của Đảng lỳc này đó trở thành người tổ chức, lónh đạo, người tuyờn truyền giỏo dục sõu rộng cho nhõn dõn về đường lối, chủ trương cỏch mạng của Đảng, về tinh thần quốc tế vụ sản và động viờn, cổ vũ nhiệt tỡnh cỏch mạng, ý thức tự giỏc của mọi người đối với xó hội mới, đối với những cụng việc hàng ngày của Xụ Viết.
Ngay sau khi ra đời, cỏc Xụ Viết đó đặt việc củng cố và xõy dựng đội tự vệ đỏ là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Từ những đội viờn sinh hoạt phõn tỏn trong cỏc tổ chức nụng hội, chỉ được tập hợp lại khi cú biểu tỡnh, đấu tranh, họ đó được cỏc Xụ Viết lựa chọn, tập hợp lại thành đội ngũ hoạt động bờn cạnh Xụ Viết. Cỏc đội viờn tự vệ đỏ vừa làm nhiệm vụ bảo vệ trật tự an ninh trong làng xúm thay thế đội tuần nậu, tuần sương cũ của đế quốc, phong kiến, vừa làm
tuần tiễu của đế quốc Phỏp, và thi hành cỏc bản ỏn đối với cỏc phần tử phản cỏch mạng.
Họ được cỏc Xụ Viết ưu tiờn phần ruộng đất, lỳa cụng. Một số nơi Xụ Viết cũn may quần ỏo và quyờn gúp tiền bạc của nhõn dõn để mua sỳng, trang bị cho cỏc đội tự vệ cảm tử. Vỡ vậy cỏc đội tự vệ đỏ ngày một phỏt triển thành đơn vị tiểu, trung và đại đội dưới sự chỉ huy của chi ủy viờn do chi bộ cử ra. Chỉ tớnh riờng trong số 631 làng thuộc huyện: Thanh Chương, Nghi Lộc, Anh Sơn, Can Lộc, Thạch Hà, đó cú tới 9.050 đội viờn tự vệ đỏ, trong đú cú 322 đội viờn tự vệ cảm tử và hàng trăm đội viờn tự vệ gỏi.
Cỏc Xụ Viết đó dựng hỡnh thức mit tinh quần chỳng để vạch tội ỏc và xột xử bọn phản cỏch mạng và những phần tử bất lương. Việc đi lại của cỏn bộ nhõn dõn giữa làng này với làng khỏc đều do Xụ Viết quản lý và cú mật hiệu để ngăn chặn kẻ gian và bọn tay sai của đế quốc chui luồn vào làng xó phỏ hoại cỏch mạng. Trật tự xó hội rất nghiờm và bảo vệ an ninh chớnh trị trở thành phong trào tự giỏc của quần chỳng.
- Về kinh tế:
Xụ Viết bói bỏ cỏc thứ thuế do đế quốc, phong kiến đặt ra và bắt hào lý phải trả lại cho dõn cỏc khoản thu gian lận trong cỏc vụ thuế trước đồng thời tịch thu cỏc loại ruộng đất cụng, tiền, lỳa cụng đem chia cho dõn. 631 làng thuộc huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Hưng Nguyờn, Nghi Lộc, Anh Sơn, Thạch Hà, Can Lộc đó tịch thu được 5.599 mẫu ruộng đất cụng, 2.975 tạ thúc và 10.394 đồng bạc quỹ cụng của cỏc làng xó. Tại một số làng, xó Thanh Chương Xụ Viết tổ chức nhõn dõn sản xuất chung trờn những đỏm ruộng đất cụng đó tịch thu được theo hỡnh thức hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp. Hoa lợi thu được trớch một phần làm quỹ cụng cũn lại đem chia cho người sản xuất hoặc dựng vào việc trợ cấp cho những gia đỡnh quỏ nghốo khổ.
Cỏc khoản địa tụ, cỏc thứ tế lễ, cỏc thứ cống khụng hàng năm mà tỏ điền phải phục dịch của chủ ruộng và quan lại đều được Xụ Viết tuyờn bố xúa bỏ.
Địa tụ chớnh cũng được Xụ Viết quy định lại theo tỷ lệ 2/3 cho tỏ điền, 1/3 cho địa chủ. Đối với 1/3 hoa lợi được hưởng, chủ ruộng phải trả tiền cụng thu hoạch cho tỏ điền.
Xụ Viết tuyờn bố tạm hoón cỏc khoản nợ tư nhõn và quy định mức trả tiền cụng thống nhất cho người ở và người làm thuờ theo yờu cầu “ vay mượn phải chăng, trao đổi đỳng giỏ, bài trừ nợ cao,khụng làm lối nợ khụng lời, người khụng cụng mà làm lối cho vay nhẹ lời, trả cụng đỳng giỏ.”[ 36,225]
Tại nhiều nơi Xụ viết cũn tổ chức nhõn dõn đắp đập, đào mương, tỏt nước chống hạn hỏn, động viờn cỏc làng xó khụng bị hạn giỳp đỡ cỏc vựng bị hạn nặng, vận động cỏc chủ ruộng nấu cơm cho nhõn dõn ăn uống trong những ngày chống hạn.Dưới sự tổ chức và lónh đạo của cỏc Xụ Viết,tổng Xuõn Lõm(Thanh Chương) hằng ngày cú hàng ngàn người tham gia đắp đập, đào mương và tỏt nước từ sụng Lam lờn để cứu hàng trục mẫu ruộng trong vựng. Cả làng Thanh Đàm (Nam Đàn) gỏnh nước tưới lờn bói cỏt sụng Lam để gieo hàng chục sào mạ giỳp làng Thanh Thủy....
-Về văn húa xó hội:
Cỏc Xụ Viết hết sức quan tõm đến việc tổ chức cho nhõn dõn học chữ Quốc ngữ.Với tinh thần người biết chữ thỡ dạy những người cũn mự chữ, những người biết chữ đó hăng hỏi tham gia dạy học, kể cả cỏn bộ lónh đạo và những cỏn bộ ở nơi khỏc đến cụng tỏc trong địa phương.Cho nờn nhiều cỏn bộ ngày thỡ lo cụng tỏc, tối lại tham gia học tập, tham gia dạy học.Một số nơi như Nam Đàn Xụ Viết cũn gõy quỹ mua giấy bỳt cho nhõn dõn viết.Vỡ vậy, cỏc lớp học chữ quốc ngữ được phỏt triển đều khắp và thu hỳt mọi lứa tuổi trong khắp cỏc thụn xúm.
Đi đụi với phong trào học chữ Quốc ngữ,bằng cỏc biện phỏp giỏo dục và cưỡng bức, cỏc Xụ Viết đó tớch cực vận động nhõn dõn loại trừ triệt để mọi thủ
tục mờ tớn dị đoan, cỏc tục lệ rước xỏch, tế lễ xụi thịt ở đỡnh làng, tệ nạn đỡnh đỏm ăn uống linh đỡnh.
Xụ Viết tuyệt đối ngăn cấm tệ nạn nghiện rượu, nghiện thuốc phiện, đỏnh bạc, trộm cắp,... và xử rất nặng những ai cũn vi phạm thúi xấu này.
Phụ nữ được hưởng mọi quyền bỡnh đẳng như nam giới, được Xụ Viết giải phúng khỏi mọi rằng buộc bởi lễ giỏo phong kiến ở ngoài xó hội cũng như trong gia đỡnh.Chị em được hoạt động trong mọi tổ chức xó hội, tham gia cỏc cấp lónh đạo của đảng, được bàn bạc việc làng. Nhiều chị em trở thành người tiờn phong cầm cờ hoặc diễn thuyết trong cỏc cuộc biểu tỡnh, mớt tinh hàng ngàn người.Nhiều chị em đó xung phong vào đội tự vệ đỏ và đó lập được nhiều chiến cụng phi thường.Trong đội nữ Xớch vệ xó Phỳ Sơn(Anh Sơn) cú hai chị Nguyễn Thị Ả và chị Nguyễn Thị Nựu đó chiến đấu rất gan dạ, khi bị địch bắt, và tra tấn dó man rồi đem phơi nắng, hai chị vẫn khụng khuất phục, khụng chịu khai bỏo.Cả hai chị đó bị chớnh quyền thực dõn phúng kiến kết ỏn tử hỡnh,sau giảm xuống trung thõn.
Trong cao trào Xụ Viết,cụng tỏc giao thụng liờn lạc hầu hết do chị em phụ nữ đảm nhiệm. Khi bị địch bắt cỏc chị em rất giỏi đỏnh lừa địch và kiờn trỡ chịu dựng tra tấn, khụng khai bỏo cơ sở tổ chức cỏch mạng. Nhiều tấm gương sỏng của nữ giới về cụng tỏc giao thụng liờn lạc được ghi nhận trong sử sỏch: Lờ Thị Vi Nỡnh, Nguyễn Thị Nhuận( Vinh – Bến Thủy),Lờ Thị Yờn( Yờn Thành), chị Phiệt (Quỳnh Lưu),chị Huyền(Thanh Chương)...
Nhiều chị em đó từng là cỏn bộ tỉnh ủy, huyện ủy, đó từng bị tự đày hoặc cú thành tớch nổi bật trong cỏc cuộc biểu tỡnh đấu tranh như: Tụn Thị Quế,Nguyễn Thị Xõn, Nguyễn Thị Thiu, Nguyễn Thị Phỳc, Nguyễn Thị Nhó, Nguyễn Thị Nghĩa, Nguyễn Thị Quỳnh Nga...
Khổ” của Xứ ủy Trung kỳ,số 13,ngày 18-9-1930 đó viết: “Chớnh trong thời kỳ đấu tranh kịch liệt này, trong lỳc cụng- nụng,binh lớnh bắt tay nhau trong hàng trận,chị em phụ nữ cũng bất đầu đấu tranh,mà tranh đấu một cỏch vẻ vang,cho nờn lực lượng quần chỳng tranh đấu thờm được một cỏi sức mạnh tức là chị em phụ nữ phỏ xiềng xớch nụ lệ giam hóm đàn bà xưa nay mà ra vai dự cuộc tranh đấu” [14, 77].
Tại cỏc vựng Xụ Viết, nhiều chỏu thiếu nhi được vào tổ chức “Đồng tử quõn”, làm được nhiều việc tốt trong thụn xó như: liờn lạc,cổ động tuyờn truyền,rải truyền đơn,theo dừi bọn phản động... Cỏc đội “Đồng tử quõn” ở Trung Cần (Nam Trung) huyện Nam Đàn cú thành tớch nổi bật trong thời kỳ 1930-1931.
Dĩ nhiờn,vai trũ nũng cốt trong cao trào Xụ Viết chớnh là tầng lớp thanh niờn cụng nụng và trớ thức, hầu hết cỏc cỏn bộ lónh đạo của Đảng và cỏc đoàn thể cỏch mạng từ Xứ ủy xuống cơ sở đều nằm trong nứa tuổi 18 đến 30. Nhiều người đó hy sinh anh dũng cho sự nghiệp cỏch mạng. Hàng nghỡn cỏn bộ đảng viờn lóo thành cỏch mạng của Nghệ An sau này lỳc bấy giờ đang ở độ tuổi thanh niờn, Chớnh quyền thực dõn - phong kiến rất sợ lực lượng trẻ, nhất là đội ngũ học sinh. Vỡ thế,chỳng ta ra lệnh đuổi hàng loạt học sinh ra khỏi trường, Quốc học Vinh và nhiều trường khỏc trong tỉnh đồng thời cả những học sinh quờ Nghệ Tĩnh đang theo học ở những trường khỏc về quờ quỏn. Chỉ riờng điều đú cũng chứng tỏ vai trũ to lớn của tầng lớp thanh niờn trong cao trào Xụ Viết.
Những phong tục tập quỏn lạc hậu trong làng cũng được cỏc Xụ Viết sửa đổi theo lối sống mới. Phụ nữ bỏ vỏy và ỏo dài mặc quần và ỏo ngắn. Cỏc tục lệ phiền hà,tốn kộm trong việc ma chay,cưới hỏi đều được xúa bỏ. Gia đỡnh nào cú việc vui buồn,hoạn nạn thỡ mọi nhà chung lo. Người đau ốm được “Xó hội” lo việc chụn cất. Phụ nữ lỳc sinh đẻ được tổ chức hộ sản chăm súc, giỳp đỡ than
củi dầu đốn. Tỡnh hữu ỏi giai cấp trong nhõn dõn lao động càng thờm nồng thắm. Suốt thời kỳ tồn tại của Xụ Viết, trong làng xó khụng hề cú trộm cắp và khụng cú kiện tụng ỏp bức, xảy ra việc gỡ thỡ anh chị em đều tự phõn xử lấy.
Những chớnh sỏch trờn đõy của chớnh quyền Xụ Viết đó làm tăng thờm lũng tin tưởng của nhõn dõn lao động đối với cỏch mạng. Lần đầu tiờn được sống cuộc đời hạnh phỳc dưới chế độ mới,mọi người rất phấn khởi,tin tưởng và phỏt huy sức mạnh sỏng tạo của mỡnh vào việc quản lý xó hội. Danh từ “ Xó hội” trở thành tiếng gọi thiờng liờng của mọi người lao động và tượng trưng cho nguyện vọng,quyền lợi của quần chỳng nhõn dõn,cổ vũ họ hăng hỏi tham gia cụng tỏc cỏch mạng. Họ sẵn sàng hi sinh tớnh mạng và tài sản để chống lại chớnh sỏch khủng bố của đế quốc Phỏp,quyết tõm bảo vệ “ Xó hội”,bảo vệ Xụ Viết. Đế quốc Phỏp và bọn quan lại phong kiến tỡm đủ mọi cỏch để bưng bớt sự thật và xuyờn tạc,núi xấu Xụ Viết như một cuộc “bạo loạn vụ chớnh phủ” để vu khống, bài xớch sự nghiệp vĩ đại của Xụ Viết Nghệ Tĩnh. Tuy vậy chỳng khụng dấu được sự bất lực trước bóo tỏp cỏch mạng của nhõn dõn ta. Nguyễn Chấn, viờn đốc học được đế quốc Phỏp phỏi về quờ để tham gia “dẹp loạn cộng sản” đó mụ tả tỡnh hỡnh trong thời gian y bị cỏc Xụ Viết “quản chế” tại nhà: “Hào lý bỏ trốn,cộng sản truất quyền họ và cử người tin tưởng lờn thay. Họ cấm thu thuế, tự chia ruộng đất.... Buổi tối Ban chấp hành của họ hội họp để ban hành và thực hiện cỏc đường lối chớnh trị Xụ Viết. Họ chụn cất người chết,cấp tiền bạc cho gia đỡnh những người chết hoặc bị tai nạn trong cỏc cuộc biểu tỡnh và cho cả những người nghốo khổ nữa. Họ phỏt thuốc cho người ốm,xử cỏc vụ kiện tụng. Họ giết hoặc đốt nhà những kẻ trộm hoặc bọn bất lương.Họ trừng trị những người nghiện thuốc phiện,nghiện rượu và cấm cỏc hội hố cỳng tế trong làng. Họ khụng nạp cỏc thứ thuế cho chớnh phủ. Họ trừng trị kẻ phạm phỏp,cứu giỳp người nghốo khổ. Nghĩa là họ làm đủ mọi cỏch để ảnh hưởng nờu gương cho mọi người. Cho nờn mệnh lệnh của họ được thi hành ngay tức khắc và khụng bị
mảy may cản trở... dự cho binh lực của nhà nước cú mạnh đến như thế nào cũng mặc. Lũng tin của họ vào chủ nghĩa cộng sản như một tớn ngưỡng tụn giỏo vậy” [ 37, 64-65].
CHƯƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM, í NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYấN NHÂN THẤT BẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM