Nguyờn nhõn thất bại và bài học kinh nghiệm 1 Nguyờn nhõn thất bại.

Một phần của tài liệu Chính quyền xô viết ở nghệ an (Trang 71 - 75)

SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN Xễ VIẾT Ở NGHỆ AN

3.3. Nguyờn nhõn thất bại và bài học kinh nghiệm 1 Nguyờn nhõn thất bại.

3.3.1. Nguyờn nhõn thất bại.

Chớnh quyền Xụ Viết ở Nghệ An tuy đó cú những thành tớch to lớn nhưng cuối cựng đi đến thất bại vỡ : Cuộc bạo động nổ ra khụng đỳng thời cơ, đõy là nguyờn nhõn thất bại chủ yếu.

Năm 1930 ở Nghệ An cú một số điều kiện thỳc đẩy nhõn dõn 2 tỉnh vựng lờn làm cỏch mạng nhưng xột trong phạm vi toàn quốc tỡnh thế cỏch mạng trực tiếp chưa cú thể tiến tới giành chớnh quyền. Cũn thực dõn Phỏp tuy gặp khú khăn về khủng hoảng kinh tế song vị trớ của chỳng cũn mạnh, chỳng chưa cú một

cuộc khủng hoảng nội bộ nào. Vỡ vậy, Xụ Viết Nghệ Tĩnh đó bị kẻ địch đàn ỏp đẫm mỏu.

Khi nhận được bỏo cỏo của Xứ uỷ Trung Kỳ về tỡnh hỡnh cuộc đấu tranh ở Nghệ An vào thỏng 9/1930, Trung ương Đảng đó phõn tớch: “Ở Thanh Chương, Nam Đàn bấy giờ chấp uỷ thế là đó chủ trương bạo động rồi… Chủ trương như thế này chưa đỳng hoàn cảnh, vỡ trỡnh độ dự bị của Đảng và quần chỳng trong nước chưa đều, vũ trang chuẩn bị chưa cú”… “ Song việc đó như vậy thỡ bõy giờ phải làm thế nào duy trỡ kiờn cố ảnh hưởng của Đảng, của Xụ Viết trong quần chỳng đến khi thất bại thỡ ý nghĩa ăn sõu vào quần chỳng và lực lượng Đảng và nụng hội cần duy trỡ” [ 33, 98-99]

Trung ương Đảng phờ bỡnh cuộc bạo động khụng đỳng thời cơ, và biểu dương tinh thần tiến cụng cỏch mạng tuyệt vời của cụng- nụng Nghệ Tĩnh phỏt động phong trào trong toàn quốc ủng hộ ngày “ Nghệ Tĩnh đỏ” vừa uốn nắn lệch lạc của cấp uỷ địa phương, hướng dẫn chuẩn bị đối phú với sự khủng bố của địch. Điều đú rất phự hợp với thỏi độ của C.Mỏc đối với cụng xó Pari 60 năm về trước.

Mặc dự trung ương đó cú chỳ ý chỉ đạo, Xứ uỷ Trung Kỳ và cỏc cấp bộ Đảng ở Nghệ An đó cố gắng rất nhiều, nhõn dõn Nghệ An chiờn đấu anh dũng nhưng trong điều kiện lực lượng so sỏnh địch ta quỏ chờnh lệch, dưới sức khủng bố tàn bạo của quõn thự, phong trào đó thoỏi lui, Xụ Viết bị dập tắt.

Chớnh quyền Xụ Viết ra đời khi Đảng ta mới ra đời, kinh nghiệm chưa cú nờn khụng thể trỏnh khỏi một số sai lầm biểu hiện sự ấu trĩ trong thời kỳ Đảng mới thành lập.

Vận dụng chiến lược, Xứ uỷ Trung Kỳ và Đảng bộ Nghệ An chưa nhận thức được một cỏch toàn diện về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ phản đế và phản phong trong cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn. Trung ương Đảng ra chỉ thị lập Hội phản đế Đồng minh (11/1930), nhưng Tỉnh uỷ khụng kiờn quyết

của phong trào phản đế, phản phong là thực dõn Phỏp. Do đú trong phong trào Xụ Viết, tuy ta đó xõy dựng được lực lượng cụng nụng làm nũng cốt vững chắc, nhưng chưa chỳ trọng tập hợp mọi lực lượng phản đế vào một mặt trận dõn tộc thống nhất, chưa cú ý thức rừ rệt về phõn hoỏ kẻ thự, chưa đề ra đượcnhững khẩu hiệu cụ thể nhằm tranh thủ và kớch thớch tinh thần đấu tranh của một số tầng lớp trung gian, nhất là nhõn dõn thành thị. Cụng tỏc vận động giỏo dõn và dõn tộc tiểu số chưa được chỳ ý đỳng mức. Thời kỳ đầu, phong trào thu hỳt được nhiều tầng lớp yờu nước rộng rói cú tớnh chất toàn dõn nhưng lỳc đú ý thức phõn biệt ranh giới giai cấp chưa rừ rệt. Về sau khi cuộc chiến đấu trở nờn gay go quyết liệt, phong trào dần dần phạm nhiều sai lầm “tả khuynh”.

Về vận dụng sỏch lược và nghệ thuật chỉ đạo phong trào, cỏc cấp bộ Đảng ở trong tỉnh đó phạm một số sai lầm thiếu sút : khi phong trào lờn tới đỉnh cao nhất, nhõn dõn đó giành được chớnh quyền, kẻ địch đó thay đổi sỏch lược, điờn cuồng khủng bố mà cỏc địa phương vẫn cử hàng ngàn quần chỳng tay khụng trước miệng sỳng của địch. Trung ương đó chỉ thị cướp sỳng địch vũ trang tự vệ nhưng ở nhiều nơi cú cơ hội lấy được sỳng mà khụng vận động binh lớnh, khi đó kờu gọi được binh lớnh khụng bắn vào dõn, tổ chức được vài chi bộ lớnh khố xanh và lờ dương nhưng khụng nghĩ tới làm tan ró hàng ngũ chỳng, kờu gọi binh lớnh về hẳn phe nhõn dõn bắn vào đầu địch. Khi phong trào cú chiều hướng đi xuống, nhiều Đảng bộ địa phương đó khụng thực hiện chỉ thị của Trung ương Đảng và Xứ uỷ Trung Kỳ về việc tổ chức bớ mật của chi bộ và Nụng hội để bảo vệ cơ sở và cỏn bộ, trỏi lại cú nơi dốc hết toàn bộ lực lượng ra tiờu phớ những cuộc chiến đấu cuối cựng.

Cú thể núi , “ những biểu hiện ấu trĩ tả khuynh trong Xụ Viết Nghệ An và Hà Tĩnh bắt nguồn từ sự vận dụng mỏy múc những vấn đề chiến lược sỏch lược của Quốc tế cộng sản vào hoàn cảnh nước ta. Người truyền đạt đú là Đụng Dương cộng sản Đảng” [31, 107]. Từ trước đến nay trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về cao trào cỏch mạng 1930- 1931 chỉ núi chung chung là Đảng Cộng sản

Việt Nam hợp nhất với tờn gọi Đảng cộng sản Việt Nam vào đầu thỏng 2/1930. Thời điểm trựng khớp với thời điểm nổ ra cỏc cuộc đấu tranh đầu tiờn của cao trào Xụ Viết Nghệ Tĩnh 1930- 1931. Nam Định và Vinh- Bến Thuỷ là trung tõm cụng thương nghiệp ở Bắc và Trung Kỳ là địa bàn hoạt động của Đụng Dương cộng sản Đảng. Vào thỏng 6/1929, Đụng Dương cộng sản đảng sau khi thành lập đó cử phỏi viờn của mỡnh vào Trung và Nam Kỳ tuyờn truyền tổ chức chi bộ cộng sản. Đú là thời điểm của quỏ trỡnh “ đỏ hoỏ” tiến từ quy mụ miền sang quy mụ cả nước kớch thớch sự ra đời của An Nam Cộng sản đảng và Đụng Dương cộng sản liờn đoàn. Những phỏi viờn của Đụng Dương cộng sản đảng cú mặt đầu tiờn tai Vinh- Bến Thuỷ là Trần Văn Cung, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Đức Cảnh. Họ là những người sỏng lập chi bộ cộng sản đầu tiờn ở trong nhõn dõn và Đụng Dương cộng sản đảng. Như vậy cao trào cỏch mạng 1930- 1931 quy mụ toàn quốc và phong trào Xụ Viết – quy mụ địa phương đều chịu ảnh hưởng trực tiếp của tư tưởng Đụng Dương cộng sản đảng chứ khụng phải của Đảng cộng sản Việt Nam. Vậy tư tưởng chủ đạo của Đụng Dương cộng sản đảng đú là “Đảng cộng sản là đảng bờnh vực cho lợi ớch toàn giới vụ sản giai cấp, dõn cày nghốo và tất cả những người làm lụng bị búc lột và đố nộn”. Những vấn đề lý luận trỡnh bày trong cỏc văn kiện cú tớnh chất Cương lĩnh của Đụng Dương cộng sản đảng về cơ bản là đỳng, nhưng cú nhiều điểm cũn đơn giản và chưa thật chớnh xỏc. Điều đỏng lưu tõm ở đõy là Đụng Dương cộng sản đảng khụng thấy được yếu tố dõn tộc, chỉ nhấn mạnh yếu tố giai cấp, trong thời kỳ cỏch mạng dõn chủ tư sản sự chờnh lệch đú dẫn tới biểu hiện “ tả khuynh” và biệt lập trong đường lối và hành động thực tiễn. Với tư tưởng chỉ đạo đú Đụng Dương cộng sản đảng giỏi lắm chỉ xõy dựng được khối liờn minh Cụng – Nụng, khụng thể xõy dựng được một Mặt trận dõn tộc thống nhất rộng rói chống đế quốc và phong kiến giành độc lập dõn tộc.

tiờu chớ phõn biệt giữa cộng sản và quốc gia, mà khụng thấy được vấn đề cốt tử là những người cộng sản ở cỏc nước thuộc địa đang lónh đạo cuộc cỏch mạng giải phúng dõn tộc, chứ khụng làm cuộc cỏch mạng vụ sản như những người cộng sản ở cỏc nước tư bản phỏt triển, vỡ thế yếu tố dõn tộc ở đõy là trờn hết, sau đú mới đến yếu tố giai cấp, chỉ thấy yếu tố giai cấp mà xem thường, coi nhẹ yếu tố dõn tộc sẽ dẫn tới tả khuynh và chủ nghĩa biệt lập. Ngược lại chỉ thấy được yếu tố dõn tộc mà lóng quờn, xem thường yếu tố giai cấp sẽ rơi vào chủ nghĩa dõn tộc tư sản.

Những biểu hiện ấu trĩ tả khuynh trong cao trào Xụ Viết Nghệ Tĩnh bắt nguồn từ sự vận dụng mỏy múc những vấn đề chiến lược và sỏch lược của quốc tế cộng sản vào nước ta nhưng đồng thời cũng là sự phản ỏnh một cỏ tớnh đặc thự của cư dõn nơi đõy. Những biểu hiện sai lầm này đó được Đảng ta nhận ra và tớch cực sửa chữa.

Những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan núi trờn đều cú tớnh tất yếu của nú. Một Đảng vụ sản mới ra đời ở một nước thuộc địa và nửa phong kiến, kinh nghiệm chưa cú mà đó chỉ đạo một phong trào rộng lớn, phức tạp như thế, lại “chạm trỏn” với một tờn đế quốc cỏo già như đế quốc Phỏp, trong tay cú đầy đủ ưu thế vật chất, cú kinh nghiệm hơn 70 năm thống trị nhõn dõn ta và được bố lũ đế quốc thế giới giỳp sức. Cuộc chiến đấu diễn ra với điều kiện lực lượng so sỏnh quỏ chờnh lệch trong một thời cơ chưa chớn muồi, tất nhiờn khụng thể trỏnh khỏi kết quả là Đảng ta phải chịu tạm thời thất bại, một cuộc thất bại đầy anh dũng và để lại nhiều bài học quý bỏu, soi sỏng bước đương thắng lợi của nhõn dõn ta ngày nay.

Một phần của tài liệu Chính quyền xô viết ở nghệ an (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w