0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Hình tợng một con ngời nhàn nhã ẩn dật.

Một phần của tài liệu HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN BỈNH KHIÊM (Trang 53 -61 )

Chơng 3: Hình tợng tác giả qua việc viết về thiên nhiên.

3.3- Hình tợng một con ngời nhàn nhã ẩn dật.

Nếu Nguyễn Trãi xem cuộc sống an nhàn, ẩn dật chỉ là cái thế tạm thời, sống vui với thiên nhiên để di dỡng tâm hồn, đợi lúc đợc thời lại lản vào cuộc đời Nguyễn Bỉnh Khiêm coi đó là một quan niệm sống phù hợp với tâm lý và hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ. Đó là sự lánh đời tìm đến cảnh sống "độc thiện kỳ thân", cuộc sống thanh cao hoà đồng cùng tự nhiên. Vốn là ngời ôm ấp hoài bão giúp đỡ đời. "Muốn nâng đỡ vận nớc lúc ngả nghiêng, kéo lại giang san, đế kinh vững vàng nh cũ" (Cự ngao đới sơn). Tuy nhiên trong tình cảnh hỗn loạn thế kỷ XVI, ông không thực hiện đợc ý tởng đó, ông bất mãn với thời cuộc và lánh đời để bảo toàn sinh mệnh và khí tiết. Coi thờng sinh lợi, không phụng sự quyền quý, đ-

ợc mọi ngời thừa nhận là cao sỹ, muốn gần gũi hoà đồng cùng thiên nhiên ngợi ca ẩn sỹ. Nh Ông nói trong lời tựu "Tập thơ Am Bạch Vân":lúc về già chí thích nhàn dật". Nguyễn Bỉnh Khiêm tự nhận mình là

"Ông tiên giữa cõi đời", song có thể nói "cõi đời" chính là quê hơng làng Trung An của ông. Bạch Vân C sỹ đã sống thích chí giữa trăng nớc cỏ hoa, chim muông làng xóm:

"Sổ bôi minh nguyệt lu hoa ảnh

Bán chẩm thanh không nhạ trúc nơng Sơn thuỷ diệt tòng nhân trí nhạo, Giá ban ý vị thục năng trờng".

(Tự thuật - 3)

(Trăng sáng dọi bóng hoa vào vài chén rợu - Gió trong đa hơi che mát tới nửa gối nằm - Cảnh sơn thuỷ cũng vui vào niềm vui nhân trí - ý vị đến mức có ai hay rõ đợc? )

Sống giữa thiên nhiên trong lành Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy mình đ- ợc th thái, vui vẻ, Ông dùng những từ ngữ thật tinh tế để diễn tả cảm xúc của một mối giao hoà giữa con ngời và thiên nhiên.

"Nhàn lại ngô diệc lạc ngô thiên Hiểu lầm thái phố sơng niêm lý

Dạ phiếm ng phi nguyệt mãn thuyền". (Ngụ hứng - 4)

(Khi thanh nhàn ta cũng vui với tính tự nhiên của ta - Buổi sáng đến vờn rau, sơng dính vào dép - Bao đêm chơi ở ghềnh xóm chài, trăng soi đầy thuyền).

Từ đó mà Bạch Vân C sỹ đã tìm đợc sự ấm áp, vẻ thơ mộng của thiên nhiên, khiến cho cuộc sống nhàn dật nơi thôn dã đầy lạc thú:

"Trợng lý tập hoa hơng Trản lạc xâm hoa sắc.

Điệu phổ phanh trà yêm, Ng thôn tẩy nghiễn mặc"

(Trung Tân ngụ hứng)

(Giầy dép vơng mũi thơm - Chén sỡ ánh sắc hoa. - Chim phun khói pha trà - Cá nuốt nứơc rửa nghiên).

"Ông Nhàn" Am Bạch Vân rất thích trà, yêu trăng, yêu hoa, mến cúc, thả hồn theo thuyền câu, mây chiều gió sớm... Điều ấy một mặt nói lên tình yêu thiên nhiên trong sáng và khoẻ khoắn của Nguyễn Bỉnh Khiêm, mặt khác cũng khắc hoạ tâm hồn cao khiết, không ham danh lợi, vui cuộc sống thôn dã đạm bạc, mang phong thái triết nhân.

Nguyễn Trãi đã có những câu thơ rất hay nói lên cái thú thanh nhàn của mình:

"Dã kính hoang hơng hành khách thiếu Cô châu trấn nhật các sa niên".

(Trại đầu xuân độ)

(Đờng nội vắng teo tha ngời qua lại - Con thuyền đơn lẻ gối lên bãi cát ngủ thâu ngày)

Bạch Vân C sỹ cũng có những vần thơ tuỵêt diệu về cuộc sống "An bần lạc đạo", vui vẻ, an nhàn với cảnh thú ruộng đồng, mây trời song nớc của mình.

"Công danh bất hệ nhất h chu Liễu hớng điền viên mịch thắng du. Tai cúc đinh thiên vô tục khách, Cán y khê ngoại hữu thanh lu".

(Ngụ hứng - 3)

(Công danh nh một con thuyền rộng, chẳng buộc vào đâu - Hãy h- ớng về vờn ruộng mà tìm thú ngao du thắng cảnh. - trồng cúc ở trớc sân không có khách tục đến - Giặt áo ở ngoài khe, sẵn có dòng nớc trong).

Thói đời gian xảo, Ông "tìm một chỗ ở thanh vắng để trọn đời mình" (Trung Tấn quán ngụ hứng), thoát khỏi vòng danh lợi, giữ tiết tháo thanh cao, Ông thấy cuộc sống thuần phác, đạm bạc và đầy lạc thú nơi thôn quê mà đã có lần ông ngợi ca:

"Tuý luý cầm kỳ trờng độ nhật

Nhãn trung hoà thảo túc cung xuân".

(Tự thuật, 1)

(Có cung đàn, cột cờ trong khi say, cho qua ngày dài - có hoa cỏ trong cảnh nhàn, đủ hiến cho mùa xuân).

Đó cũng là hình ảnh một con ngời mà chúng ta thờng bắt gặp trong thơ Nôm của Ông:

"Bàn cờ, cuộc rợu, vầy hoa trúc Bó củi, cần câu, trốn nớc non Nhàn đợc thú vui hay nấn ná Bữa nhiều muối bể chứa tơi ngon".

(Thơ Nôm, 29)

Đọc sách, ngâm thơ, đánh đàn, ngắm hoa... Trong cảnh nứơc biếc non xanh, trăng trong gió mát mùa xuân, dới bóng cây đa hay bên luống hoa đẹp Bạch Vân C sỹ đều thấy tâm tình thoải mái. Ông say mê với cảnh sắc tơi đẹp, không khí yên tĩnh nơi thôn dã cuả ngời trí thức ẩn dật:

"Giang quán đăng lâm nhật hớng tà, Thừa nhàn bá tửu thính ng ca".

(Ngụ hứng, 2)

(Lên ngắm cảnh ở cái quán bên sông lúc mặt trời xế bóng - nhân lúc nhàn, cầm chén rợu, nghe tiếng hát làng chài)

Có thể nói:"ở Nguyễn Bỉnh Khiêm, phong độ và đạo đức của một ngời ở ẩn biết tri túc, cần kiệm theo đạo Nho đã gặp gỡ lối sống giản dị, cần cù, chan hoà của ngời dân ở nông thôn. Ông tiếp nhận lối sống đó,

hoà hợp với tác phong đó một cách tự giác, tự nguyện đến mức dờng nh bấy lâu nay Ông vốn sống mộc mạc, bình dị nh vậy" [9,354] chúng ta cũng thờng bắt gặp hình ảnh một con ngời nhàn nhã thuần phác ấy trong thơ Nôm:

"Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dù ai vui thú nào

...

Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao".

(Thơ Nôm, 73) Hay:

"Bến nguyệt, thuyền kề hai bãi mía, Am mây, cửa khép một cần pheo".

(Thơ Nôm, 35)

Hình ảnh một ngời cần cù, chăm chỉ nhng toát lên một phong thái ung dung, nhàn nhã ấy đợc hiện lên trên một nền khung cảnh cũng rất thôn quê. Đó là nơi Bạch Vân trú ẩn.

"Bán y thôn thị bán nhân hơng, Trung hữu tri viên nhất mẫu cờng".

(Ngụ Hứng, 1)

(Nửa dựa vào chợ quê, nửa dựa vào làng xóm - trong đó có vờn, có ao khoảng hơn một mẫu)

Đó là hình ảnh một con ngời vui vầy với cảnh điền viên nơi thôn dã. Giữa nơi am quán ấy Ông đợc nghỉ ngơi thanh thản, có đợc khoảng thời gian rảnh rỗi cầm chén rợu và lắng nghe tiếng hát làng chài, ớc làm một "tiên ông" trong tâm tởng và một "tuý ông" giữa đời thực:

"Đăng quán đăng lâm nhật hớng hà Thừa nhàn bả tửu thính ng ca".

(Ngụ Hứng, 2)

(Lên ngắm cảnh ở cái quán bên sông lúc mặt trời xế bóng - Nhân lúc nhàn, cầm chén rợu, nghe tiếng hát làng chài).

Nh mọi nhà thơ, xuất thế, ở ẩn luôn tạo cho mình những hình ảnh thoát tục, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng nói tới say, dại, bất tài. Mọi nhà Nho ở ẩn đều tự tác thanh cao, cô cao ngạo thế, tự ví mình với tùng cô, hạc độc, mây côi. Mọi nhà Nho bất đắc trí đều xng già, bệnh, tóc bạc... Nh đó là dấu hiệu tri thiên mệnh, trải đời.Các ẩn sỹ đều tạo cho mình một thú điền viên tao nhã. Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng nói nhiều đến các hình ảnh đó với một vẻ thâm thuý và đầy chí thú.

Giữa cảnh thiên nhiên trong sạch ấy, chúng ta còn thấy hiện lên một Tiên ông nhàn tản tự đắc đó là chủ đề xuyên suốt trong thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tự coi mình là loại ngời "Chí để ở sự nhàn dật", tự coi mình là "Ông nhàn". Chúng ta nhận ra điều này vì sống gần một thế kỷ (trừ 8 năm làm quan) hầu hết thời gian Ông sống ẩn dật.

Trớc Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có ngời nói nhàn dật nh Chu An, Nguyễn Trãi và sau Ông nh Nguyễn Khuyến, họ là những ngời có t tởng tiêu cực chán đời, muốn thoát ly đi tu tiên học đạo, nói đến nhàn, tiên, vô sự. Những sỹ phu sau nhiều năm rong ruổi trên hoạn đồ, muốn trở về di dỡng tính tình, di dỡng tuổi già cũng nói đến chữ "nhàn". Những sỹ phu sinh bất phùng thời, tự nguyện hoặc buộc phải từ bỏ công danh phú quý sống cuộc đời nghèo túng thanh bạch cũng lấy chữ "nhàn" làm nơi ẩn náu. Tuy nhiên cha ai nâng chữ "Nhàn" lên thành triết lý, thành lẽ sống của mình nh Trạng Trình. Điều này một mặt Ông chịu ảnh hởng của t t- ởng Lão - Trang. Mặt khác đó còn là lối sống "độc thiện kỳ thân" của Ông để bảo toàn danh tiết trớc cuộc đời ô trọc, nhiều rối ren do vậy mà

ông đã cực lực tán dơng nó:

An nhàn ngã thị địa Trung Tân".

(Ngụ Hứng, 10)

(Cao khiết ai là kẻ sỹ của thiên hạ - an nhàn ta là bậc tiên trên đời).

Bạch Vân hết sức tự hào về cuộc sống thanh cao của mình giữa cuộc đời trọc loạn. Câu thơ khắc hoạ tâm hồn cao khiết, không ham danh lợi, vui với cuộc sống an nhàn đạm bạc, mang phong thái triết nhân, cốt cách thanh cao của bậc tiên thánh và đạt đến tính trữ tình trong sáng nhất của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Chúng ta còn bắt gặp hình ảnh an nhàn ấy của Bạch Vân C Sỹ rất nhiều trong thơ Nôm:

"Thấy dặm thanh vân bớc ngại chen Đợc nhàn, ta sá dỡng thân nhàn".

(Thơ Nôm, 8) Hay:

"Am quán ngày nhàn, rồi mọi việc, Dầu ta tự tại mặc dầu ta".

(Thơ Nôm, 14)

Đó cũng là hình ảnh của con ngời Nguyễn Trãi trong thú nhàn nhã, phong lu ẩn dật:

"Non nớc cùng ta đã có duyên Đợc nhàn xá dỡng tính tự nhiên".

(Quốc Âm thi tập)

Có thể nói t tởng nhàn dật của Nguyễn Bỉnh Khiêm còn thể hiện trong sự ca tụng đời sống tự nhiên nơi thôn dã, gạt bỏ hết mọi vinh hoa phú quý vui với cỏ cây sông núi:

"Yếm khan trọc thế đấu phù vinh Tân quán thâu nhàn ngã độc canh".

(Chán nhìn cái đời ô trọc chen vinh hoa hão huyền - hởng cảnh nhàn trong quán Trung Tân, riêng ta trong sạch).

Ông luôn giữ cho tâm hồn trong sáng, không để cho dục vọng làm mờ ám lơng tâm, sống an bần lạc đạo vui với cảnh nghèo mà nhất định không sa ngã theo con đờng công danh lợi lộc:

"Bất phú quý lý nguy ky Tố đắc nhàn trung dữ lão kỳ".

(Ngụ Hứng, 6)

(Chẳng chịu dấn thân vào cái nguy cơ của sự giàu sang - tạo ra sự ớc hẹn với tuổi già trong cảnh thanh nhàn).

Sống nhàn tản, an nhiên tự tại, không đua chen danh lợi, giữ trọn tâm hồn trong sạch, không để cái xấu, cái ác làm vẩn đục tâm hồn Nguyễn Bỉnh Khiêm sống an nhàn trong cảnh trí thiên nhiên ấm áp tình ngời. Tuy nhiên con ngời Bạch Vân C Sỹ dù tàng, dù ẩn, vui với cảnh nhàn nhng vẫn lo cho cảnh đời, thơng ngời. Dù ẩn c nhng trong lòng lúc nào cũng mang nỗi lo "Tiên u lạc hậu" đến trọn đời. Trở về với thiên nhiên, sống vui vẻ hoà đồng với cảnh vật sơn thuỷ trăng hoa, lấy "Nhàn" làm quan niệm nhân sinh Ông sống an nhiên tự tại vui với đạo trời, sống trong sạch thanh thản nhng không phụ đạo quên đời.

Có thể nói lý tởng "kinh bang tế thế" phò vua giúp đời không thực hiện đựơc, cũng nh các nhà Nho hành đạo khác, Nguyễn Bỉnh Khiêm đành lui về ở ẩn di dỡng tinh thần. Sống giữa thiên nhiên quê hơng đất n- ớc, Ông trải lòng mình lên cảnh vật ca ngợi vẻ đẹp non sông đất nớc, vui với cảnh sông, núi, gió, trăng, mây, hoa... An bần lạc đạo vui với cảnh nghèo lấy "Nhàn" làm quan niệm sống để giữ cho tấm thân trong sạch. Nh vậy thiên nhiên không chỉ là chỗ ẩn náu khi Trạng Trình thấy mình bất lực trớc thời cuộc mà còn là nơi góp phần bồi dỡng nhân cách, phát huy niềm u ái của Ông.

Một phần của tài liệu HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN BỈNH KHIÊM (Trang 53 -61 )

×