Thời buổi rối ren không thể tiến thân bằng con đờng lập công, lại là ngời sinh bất phùng thời (Không giống Nguyễn Trãi tìm đợc minh chủ), nên Nguyễn Bỉnh Khiêm sớm phải trả mũ từ quan. Ông lui về ở ẩn chuyển sang con đờng lập ngôn, dùng thơ văn để truyền thụ đạo lý, giáo huấn ngời đời hòng xây dựng lại kỷ cơng đồng thời nhân danh đạo lý mà
Ông phát biểu cảm tởng của mình trớc thời thế. Trạng Trình muốn đem tài năng, đức độ của mình để dẫn dắt,giáo dục và thức tỉnh ngời đời.
Trong bài "Bi ký quán Trung Tân " Nguyễn Bỉnh Khiêm nói lên chí h- ớng muốn giáo dục ngời đời:"Trung nghĩa là ở chính giữa, giữ trọn đợc tính thiện là trung, không giữ trọng đợc tính thiện thì không phải là trung vậy, Tân có nghĩa là bến, biết chổ đáng đậu là đúng bến, không biết chổ đậu là lầm bến vậy".Rõ ràng chúng ta thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm có tham vọng dùng thơ văn để giáo dục, cảnh tỉnh ngời đời:
"Bất tử giả nhân tâm Bất dẫn giả thiên lý Nhân đoan thị sở suy Chí trị thị sở chỉ Thuỳ tri tối lạc xứ
Vi thiện nhi dĩ hĩ"
(Cảm hứng,300)
(Chẳng chết đợc ấy là lòng ngời- Chẳng mất đợc ấy là lẻ trời - Đầu mối của đạo nhân từ đó mà rút ra - Tột độ của trị bình tới đó là đứng vững - Ai là ngời biết rằng chổ vui nhất - Chỉ là ở chổ làm điều thiện mà thôi)
Ông hi vọng rằng nếu đạo đức và nhân phẩm đựơc giữ gìn và bồi dỡng thì con ngời sẽ có lạc thú, hài hoà mà xã hội cũng sẽ đi đến chỗ tốt đẹp. Không thực hiện đợc cái mộng chỉnh đốn lại xã hội đạo đức lễ nghĩa mà Ông hằng ôm ấp thì Ông quyết bắt tay vào giáo dục ngời đời. Và giải pháp của Ông là sữa lại lòng ngời, đa họ về lễ phải, về chính nghĩa. Thơ Ông thờng mang ý nghĩa răn dạy là vì thế.
Trong bài"Cảm hứng " khá dài gửi cho các bậc nho sỹ, Ông nhắc lại luân thờng đạo đức và chính hoá của nho giáo. Ông nhấn mạnh vào lòng chí thiện vào nhân nghĩa vao liêm sĩ. Ông nói nếu không nh thế thì:
"Sỹ trí thanh tử đắc Điêu trùng sự mạt kỷ Nông nghiệp thất sở bản Công giả thợng dâm xảo.
Lị dụng hữu thập khí".
(Cảm hứng, 300)
(Cái chí của kẻ sỹ chỉ là đợc áo xanh áo tía - khắc gọt con sâu, chăm chăm vào nghề đốn mạt - nghề nông bất căn bản - không biết cày quốc - làm thợ chuộng dâm xảo - đâu có vật gì hữu dụng).
Đơng thời lòng ngời sa ngã bọn nhà giàu thì bon chen chạy theo danh lợi mà mất hết nhân phẩm. Kẻ cầm quyền giúp dân trị nớc thì sống sa đoạ. Trạng Trình đã khái quát bài học cảnh tỉnh ngời đời:
"Phú gia cần hữu toán Kinh quốc tiếu vô thuật Dục thắng lý tự tiêu Khí kiêu chí tuỳ dật".
(Cảm thời cổ ý)
(Nhà giàu cần mẫn thì phải biết tính toán - kẻ trị nớc, nực cời không có chớc thuật - dục vọng mà thắng thì lòng thiện tự nó phải mất - tính khí mà kiêu thì ý trí trôi đi hết).
Cũng trong bài "Cảm thời cổ ý", ông còn đa cái lý thiên địa tuần hoàn ra dăn đời. Ông dẫn ví dụ một anh chàng tầm thờng đang sống một đời bình dị thì đột nhiên giàu có sung sớng, tiền hô hộ ủng, thê thiếp nô tỳ hàng đàn, trong nhà không thiếu một vật gì. Rồi đột nhiên bị giặc cớp bóc hết trở nên đói rách lu ly. Ông đa ra kết luận để răn đe những kẻ khác:
"Phú quý phi túc thị Bần tiện diệc hà tuất "
(Cảm thời cổ ý)
(Thì thấy giàu sang không đủ trông cậy - và nghèo hèn thì có gì đáng lo buồn).
Ông đa cả t tởng Nho và Phật ra chữa đời. Xã hội có nguy cơ chuyển biến cả thiên hạ đua theo điều lợi thì ông mong dùng cơng thờng của đạo Nho rằng néo lại. Giai cấp xã hội có nguy cơ phân hoá "Của mau vào mà cũng mau ra". Thì ông mợn thuyết sắc không của nhà Phật để tự an ủi. Tất cả đều thể hiện một tấm lòng nhiệt thành lo đời giúp đời của Nguyễn Bỉnh Khiêm .
Chúng ta thấy, trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vang lên những lời giáo huấn đầy nhiệt tình, sôi nỗi, đòi những kẻ thống trị tàn bạo xấu xa phải thay đổi. Đối với kẻ trị vì tối cao quyền lực thì phải:
"Thánh Vơng khắc kỷ bốc hu tờng "
(Cảm hứng thi, 2)
(Bậc vua thánh biết sửa mình, dự đoán đó là điềm lành).
Phải biết tu dỡng đạo đức của mình trên con đờng trị vì đất nớc, vỗ yên trăm họ thì đất nớc mới đợc yên ổn thanh bình:
"Cố quốc thâm hoài tu ngã đức An lu phơng thú cẫn quân châu"
(Quá Quy Hoá trú doanh)
(Bền nớc, nhớ kỹ phải tu dỡng phẩm dức của mình - yên lòng, hãy cẫn thận con thuyền của ngơi).
Bậc vơng giả phải mở rộng nhân chính mà trãi ánh sáng trong chẻo đến 4 phơng. đặc biệt Trạng Trình muốn bậc quân vơng phải nêu cao nhân nghĩa:
"Tối thị đế vơng nhân nghĩa cử sự công ng khả tiểu Đinh, Lê"
(Liệt Kê trú doanh)
(Quan trọng nhất là bậc đế vơng phải nêu cao nhân nghĩa-Đợc thê thi công lao sự nghiệp có thể lớn hơn triều Đinh,Lê)
Giải pháp mà Trạng Trình đa ra là đề cao t tởng trung dung, lấy sự điều tiết dục vọng, lấy việc khắc kỷ phục lễ làm cứu cánh để cứu mình và cứu ngời:
"Quân tử cầu sở chỉ Chí thiện t vi cực"
(Trung Tân ngụ hứng)
(Quân tử tìm chỗ dừng lại - chí thịên ấy là chỗ tột cùng).
Bạch Vân C Sỹ sống một cuộc đời tự do tự tại ngoài chốn quyền môn. ông dồn tâm sức để thực hiện ý tởng của mình nơi thôn dã. Ông không quên trách nhiệm là ngời thầy ngời kỳ lão trớc đám dân quê lam lũ, chất phác, đôn hậu nhng không nhiễm thói h tật xấu. Bởi vậy mà Ông lo sợ cho thói xấu của đời ngày một bành trớng làm mất đi vẻ đẹp hồn hậu của ngời dân.Ông lấy sự vụng khéo của mình ra khuyên nhủ ngời đời thấy điều hay lẽ phải :
"Nhân xão ngã độc chuyết Thuỳ tri xão thị đức
Ngã chuyết nhân giải xão Thuỳ tri xão thị tặc"
(TrungTân ngụ hứng)
(Ngời khéo riêng ta vụng- ai hay vụng là đức- Ta vụng, ngời đều khéo - Ai hay khéo là giặc)
"Vụng"co nghĩa la vụng dại "ta dại ta tìm nơi vắng vẻ"(Thơ Nôm,79),"xảo"có nghĩa là khôn ngoan"ngời khôn tìm đến chốn lao xao"(Thơ Nôm,79).Nguyễn Bỉnh Khiêm khẳng định vụng là đức tốt thì vụng ở đây là sự ngay thẳng và chân thật.
Khi trữ tình Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ đa ngời đọc hớng vào lý tởng, hoài bão trong tâm t mà còn hớng họ vào vị thế,địa vị, cảnh ngộ của chính mình trong thế giới. Cái tác giả muốn nhắn nhủ ngời đời không phải chỉ là cảm xúc, tâm trạng mà còn là cảnh ngộ, vị thế mà Ông thể hiện nh Nguyễn Du trong bài "Đêm thu":
"Gìa về tóc bạc thơng cho gã Nán mãi non xanh chửa chán ngời Khổ nhất bên trời thân cách mỏi Suốt năm nằm bệnh Quế Giang hoài"
(Dịch)
Đặc biệt Nguyễn Bỉnh Khiêm lo lắng cho cảnh vinh hoa phú quý sẽ dễ dẫn con ngời đến sa đoạ về đạo đức trở nên kiêu căng:
"Cố ngã c nguy cụ mãm doanh "
(Tạ Cao Xá hửu nhân tỉnh bệnh thuật hoài )
(Đoái nhìn ta ở vào thế nguy nan, mà sợ lòng tự mãn trong cảnh giàu sang)
Cái cảnh ngộ mà Ông từng nói đến trong thơ Nôm:
"Giàu ngời trọng khó ai nhìn Mấy dạ yêu vì kẽ nhỡ nhàng "
(Thơ Nôm,5)
Hay: "Giàu ngời hợp, khó ngời tan Thói ấy hằng lề sự thế gian"
(Thơ Nôm,49)
Do vậy trong lòng Trạng Trình lúc nào cũng canh cánh nỗi niềm giáo dục, sửa lại lòng ngời, đa họ về với lẽ phải, về với chính nghĩa.
Trong thơ Nôm, chúng ta bắt gặp hàng loạt những bài "Giới","Khuyến", (Khuyên, răn) của Ông: Khuyên con thờ cha mẹ, anh em không tranh dành lẫn nhau, vợ thơng chồng bạn bè hàng xóm đối xử
tốt với nhau; răn ngời có lòng tham, ngời ham sắc cậy sang mà kiêu ngạo, coi thờng ngời nghèo... Mỗi bài thơ là một bài học đạo đức giản dị nhng sâu sắc và gần gủi. Tất cả nhằm nêu cao yêu cầu tu thân hớng về bảo toàn khí tiết.
Suốt đời Ông phần lớn sống ở quê nhà, Ông hiểu rõ nguyện vọng của nhân dân, Ông muốn nhà vua nếu có ngọn đuốc soi sáng thì nên soi thấu đến dân đen ở xóm quạnh nhà tranh, giống Nguyễn Trãi từng khuyên vua "Thơng yêu chăn dắt muôn dân. Khiến khắp thôn cùng xóm vắng không một tiếng giận hờn". Về phần mình Nguyễn Bỉnh Khiêm tự nhủ phải dốc hết tâm lực nh "Quả dừa rốc hết nớc ngọt và trong lành để thoả khát vọng cho dân sinh". Vì vậy không xuất, không hành đợc để lập công Ông đã lui về lập đức dạy học, làm thơ để vản hồi thế đạo nhân tâm.
Qua những vần thơ giáo huấn ngời đời, chúng ta thấy ông đã dạy đời bằng một giọng rất khoan hoà, trang nghiêm và đôn hậu, không một chút tự đắc chỉ mong cải thiện ngời khác. Ông không mong những lời khuyên răn của mình ép buộc kẻ khác noi theo mà chỉ nhắn nhủ ngời đời một cách nhẹ nhàng nên sống hợp đạo đức nhân nghĩa.
Qua những vần thơ viết về đạo đức, chúng ta thấy tâm trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm đau xót trớc cảnh thế xã hội mà Ông cho là "đục lầm".ở đấy lòng ngời đen bạc, trọng của hơn ngời, bon chen lật lọng, cạn tàu ráo máng ... Phát hiện ra bao nhiêu thói xấu ngự trị trong con ngời, làm cho con ngời cơ hồ mất đi vẻ đẹp hồn hậu tuy vậy Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn không tỏ ra ghét bỏ mà càng sót thơng con ngời không đợc sống yên vui nh họ đáng đợc hởng. Tận đáy lòng dù căm ghét sự bạc ác bất nhân nhng Nguyễn Bỉnh Khiêm không lánh xa thế tục. Ông hớng tới một tình cảm cao cả hơn, sâu sắc hơn là tìm cách giáo dục, cải tạo con ngời, giúp họ gạt bỏ những thói xấu, tăng thêm những nét tốt để quan hệ