Chơng 3: Hình tợng tác giả qua việc viết về thiên nhiên.
3.2. Hình tợng một con ngời yêu thiên nhiên tha thiết.
Lui về ở ẩn, Nguyễn Bỉnh Khiêm chẳng phải mất công đi tìm cảnh núi cao sông rộng, những cảnh hùng vĩ kỳ ảo. Ông nơng mình nơi thôn dã nh Ông nói: "Ngắm ra phía đông là biển, ngó về phía tây là kênh, phía Nam xa nhìn ngòi Liêm Khê, thấy các làng Trung an,Bích Động đây đó tiếp giáp nhau,phía bắc cúi nhìn sông Tuyết, chợ Hàn,đò Nhật phải trái bao vây".(Bi ký quán Trung Tân), nơi Ông gọi là thắng địa ấy chính là quán Trung Tân, am Bạch Vân. ở đây, Ông vui với cảnh thiên nhiên sẳn có, có khi là đơn sơ, tầm thờng nhng bao giờ củng tìm thấy trong đó cái đẹp cái hữu tình.
Treo ấn từ quan ra về vui vầy với thiên nhiên không phải là xa lánh con ngời mà Ông tìm nơi trú ẩn và thiết tha gắn bó với quê hơng đất nớc, đánh bạn với núi sông trăng gió:
"Nhân thôn quán tây nam Giang thuỷ quán tây bắc
Trng hửu bán mẫu viên Viên hữu vân am trắc"
(Trung Tân ngụ hứng)
(Làng xóm ở phía tây nam quán - Sông ngòi ở phía tây bắc quán - Giữa có nửa mẫu vờn- Cạnh vờn có Vân am)
Bạch Vân C Sỹ giới thiệu khái quát vị trí, khung cảnh quán Trung Tân và am Bạch Vân:Quán nằm ở giữa chung quanh là làng xóm bao bọc, sông nớc uốn quanh,có vờn cây, hoa,trúc gợi lên cảnh đẹp nơi thôn dã đầm ấm và thơ mộng. Tuy nhiên cái không gian có phần khép kín ấy cùng với sự xuất hiện của am Bạch Vân đã gợi lên cảm giác về một thiên nhiên ẩn dật:
"Luân chuyển trần bất đáo Hoa trúc thủ tự thực Trợng lý tập hoa hơng
Trản lạn xâm hoa sắc"
(Trung Tân ngụ hứng)
(Bụi xe chẳng bén tới - Trúc hoa tự tay trồng-Gậy dép vơng mùi thơm- Chén rỡ ánh sắc hoa)
Nguyễn Bỉnh Khiêm miêu tả cuộc sống của mình, một cuộc sống chan hoà với thiên nhiên thanh cao thoát tục.Chúng ta thấy,Nguyễn Bỉnh Khiêm là ngời yêu thiên nhiên và biết tạo ra vẻ đẹp cho thiên nhiên. Trồng hoa vì yêu sắc đẹp và hơng thơm.Trồng cúc vì yêu khí tíêt cứng cỏi và thanmh cao của ngời quân tử:
"Vẳn hơng tam kính Đào Bành Trạch"
(Ngụ hứng,10) (Có ba luống cúc thơm muộn nh Đào Bành Trạch)
Con ngời và thiên nhiên, tâm hồn và cảnh vật quấn quyết lấy nhau, hoà nhập vào nhau. Cảnh vật vơng tình ngời và con ngời vơng hồn cảnh vật.Khí tiết ấy giống nh Nguyễn Trãi trớc đó:
"Mua thu tới ba đờng cúc Gió xuân đa một luống lan"
Hay của Nguyễn úc :"Lòng trong trắng chỉ yêu hoa cúc ở giậu phía đông"(Thơ văn Lý -Trần,tập 3,tr 30),các nhà thơ đều yêu hoa cúc để khẳng định khí tiết thanh cao của mình nh Đào Tiềm đời Tấn.
Con ngời ta khi trở về với thiên nhiên là có ý xa lánh đời, chán ngán cuộc đời, đối lập thiên nhiênvới cuộc đời. Trong thiên nhiên các nhà thơ thích nhất là mùa thu, vẻ đẹp của mùa thu thờng gợi lên ở con ngời nhiều tâm trạng. Cho nên các Nho sỹ coi mùa thu là ngời bạn tâm tình Đào Tiềm, Đỗ Phủ... Đều thích cảnh thu về. Nguyễn Trãi trong bài "Tích cảnh" nói nhiều về tình thu trìu mến... Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng vậy, Ông làm thơ về thiên nhiên về tứ thời phong cảnh khá nhiều: "Xuân đán cảm tác", "Thu xã", "Hạ thử", "ất Sửu xuân hí tác"... Nhng tình ông lắng đọng, gửi gắm kín đáo ở những bài thơ về mùa thu: "Thu tứ", "Thu thanh", "Thu phong".
"Sắt sắt kim phong khởi viễn lam
Đình cao nhất diệp chính tiên xâm" (Thu phong)
(Sàn sạt gió thu dấy lên từ rừng xa - bên sân một chiếc lá rơi lúc sơ xác)
Hay: "Tiêu điều thu dạ trích hàn canh Ngọc luật hồi âm ám thổ thanh"
(Thu thanh)
(Đêm thu tiêu điều, giọt nớc nhỏ điểm canh lạnh lùng - ống ngọc luật đồng vọng, âm thầm mà phát ra thành tiếng).
Khi quay về ở ẩn, Bạch Vân C Sỹ tìm thấy ở cuộc sống thiên nhiên, ở cái khotrăng gió vô tận, lấy không ai cấm, dùng không bao giờ hết sự bình tĩnh và lắngđọng của tâm hồn:
"Mịch đắc thôn khê địa nhất triền Nhàn lai ngô diệc lạc ngô thiên
Hiểu lâm thái phố sơng niêm lý
Dạ phiếm ng ky nguyệt mãn thuyền"
(Ngụ hứng, 4)
(Tìm đợc một miếng đất ở cạnh con ngòi trong làng - khi thanh nhàn ta cũng vui với tính tự nhiên của ta - buổi sáng đến vờn rau sơng dính vào đep - ban đêm chơi ở ghềnh xóm trài, trăng rọi đầy thuyền).
Ông đã nói lên niềm vui sống giữa thiên nhiên và dờng nh có sự giao cảm giữa thiên nhiên và con ngời, giữa cảnh vật với hồn ngời đầy rung cảm:
"Quang phong tễ nguyệt cung ngâm vịnh"
(Ngụ hứng, 5)
(Gió mát trăng trong cung cấp cho ta những vật liệu để ngâm vịnh).
Hay: "Khiển hứng nhậm thi cuồng Phù suy đa tửu thực"
(Trung tân ngụ hứng) (Tiêu khiển thơ ngâm tràn - chống suy nhờ sức rợu).
Chúng ta bắt gặp phong thái thởng ngọn thiên nhiên của Bạch Vân C Sỹ giống ức Trai năm xa: "Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén - ngày vắng xem hoa bợ cây". Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng giao cảm với thiên nhiên. Nhng thiên nhiên không chỉ là nơi tiếp giáp giữa hồn cảnh vật với hồn ngời mà còn là "Nơi tiếp giáp giữa cái lý sự vật với trí tuệ con ngời" [9, 453]. Là một triết gia, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn thấy ở thiên nhiên một ngôi nhà của tâm hồn, ở đó con ngời có điều kiệndi dỡng tinh thần, rũ bỏ những bụi bặm trên đờng đời để sống thanh bạch. Vì vậy Am Bạch Vân bụi trần không bám nổi chỉ có thơ và rợu, thơ để bồi bổ tâm hồn, rợu để nâng cao sức khoẻ. Chúng ta còn bắt gặp điều này trong thơ Nôm của Bạch Vân C Sỹ:
"Thơ nên, ngồi đợi vừng đan quế Rợu chuốc, han thầm ngõ hạnh hoa"
(Thơ Nôm, 120)
Bao nhiêu hứng thú đều tìm thấy trong việc ngắm cảnh, ngâm thơ, uống rợu, ngắm trăng... Toàn những thú tao nhã làm tâm hồn lâng lâng nhẹ bổng mà không để lại cảm giác nặng nề. Từng nhiều lần đắm mình trong thiên nhiên, Bạch Vân C Sỹ thấp thoảng lo sợ vẻ đẹp mong manh của một bóng hoa, làn hơng của bông hoa cúc muộn mà ông đã chờ đợi dễ tan dễ vỡ:
"Liễu dữ kiều hoa tranh thế thai Hảo đồng vản cúc bạn u hơng" (Ngẫu thành thi, 1)
(Hãy cùng đó hoa đẹp dành sự a thích ở đời - lại cùng bông cúc muộn làm bạn với hơng thơm kín đáo).
Hay: "Nơng song, ngày tiếc mùi hơng lọt Nối chén, đêm âu bóng quế tan"
(Thơ Nôm, 23)
Lòng yêu thiên nhiên cỏ cây của Nguyễn Bỉnh Khiêm rất tha thiết vì thiên nhiên là bạn hữu tri âm của Ông, nên Ông mặc sức ca ngợi đất trời, sông núi, cỏ cây. Tấm lòng ấy gần với tình yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi. ức Trai rất u ái thiên nhiên, đến với thiên nhiên bằng một tấm lòng chân trọng. Thiên nhiên trong con mắt Nguyễn Trãi là bạn bè, là thầy trò, con cái với tất cả ý nghĩa thiêng liêng của nó:
"Mây khách khứa nguyệt anh tam"
Hay : " Cò nằm Hạc lội nên bầu bạn ấp ủ cùng ta làm cái con"
Trở về với thiên nhiên, Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy cuộc sống th thái, vui vẻ thoát khỏi vòng danh lợi:
"Bất phú quý lý ngay ky Tố đắc nhà trung dữ lão kỳ
Phơng thảo cung ngâm xuân ý tác Vân song hoán khách điểu thanh trì "
(Ngụ hứng, 6)
(Chằng chịu dấn thân vào nguy cơ sự giàu sang - Tạo ra ớc hẹn với tuổi già trong cảnh thanh nhàn-Cỏ thơm cung cung cấp ý xuân đầy đủ để ngâm vịnh-Bên cửa sổ mây che, tiếng chim gọi khách khoan thai)
Ông thờng thể hiện một tình cảm ấm áp trong trẻo trong sự gắn bó giữa con ngời và cảnh vật:
"Cung ngâm thặng hỉ mai do tuyêt Đắc tuý trung phùng cúc chinh thu"
(Trung Tân ngụ hứng,15 ) (Cung cấp vật liệu làm thơ, còn mừng có mai nh có tuyết - đợc chén say lại gặp cúc nở giữa thu)
Con ngời trong văn học Trung Đại là con ngời mang đặc điểm của vũ trụ và hơn thế nữa, họ cảm thấy có cả vũ trụ trong con ngời mình. Không phải ngẫu nhiên mà ngời nghệ sĩ trong thơ văn xa thơng biểu hiện tình cảm một cách gián tiếp kín đáo qua thiên nhiên. Họ thờng tìm thấy các chất liệu để con ngời diễn đạt tình cảm suy nghĩ qua muôn hình muôn vẻ của thiên nhiên. Vì vậy có thể nói, với tấm lòng gắn bó với thiên nhiên, tình yêu thiên nhiên mà Nguyễn Bỉnh Khiêm lấy thiên nhiên làm nền cho tâm trạng. Có khi Ông vui vẻ dí dỏm:
"Tiễn cừ thông duệ dị phi cầm, Tằng hớng chu môn lộng hảo âm, Lục khí khin dao ca vũ trụ,
Hồng thần đề ngữ đố dao cầm"
(Anh Vũ)
(Khen nó thông tuệ khác mọi loai chim- từng hớng về cữa son nhỡn nhơ hót hay- cánh sanh nhè nhẹ rung ông tay ca múa-môi son khẽ hạ giọng ghen với đàn ngọc)
Cũng có khi cô đơn lắng đọng nỗi u t:
"Vô đoan điểm trích giai tiễn vũ, Trị hữu u nhân ngữ dạ trì "
(Khuê Tình )
(Bỗng đâu tí tách giọt ma ở trớc thêm-nh có ngời mang niềm u uất thủ thỉ trong đêm dài )
Cô đơn, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã phơi trải tấm lòng mình ra trớc thiên nhiên. Phá vỡ sự cô độc của bản thân bằng cách hoà hợp với thiên nhiên, đồng nhất hoá thiên nhiên với bản thân mình. Thiên nhiên vũ trụ với các biểu hiện của trời, mây, hoa,cỏ,ma,chim muông, côn trùng, bốn mùa xuân hạ thu đông luôn là tấm gơng để con ngời soi thấy sự sống của chính mình.Đến lợt mình, các biểu hiện muôn vẻ của thiên nhiên lại trở thành chất liệu để con ngời biểu đạt tình cảm và suy nghĩ.Đúng nh Niculin nhận định:"Tất cả những ai chú ý đến sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà thơ và nhà t tởng nổi tiếng thời Trung Đại Việt Nam đều nhận thấy tính chất hài hoà, gắn chặt một cách đáng ngạc nhiên giữa thế giới bên trong con ngời với thiên nhiên trong các bài thơ phong cảnh của Ông, những bài thơ tả phong cảnh ấy dù mang đầy chất lý trí nhng vẫn không bị mất đi tính trực tiếp của tình cảm, tuy chúng ta không tìm thấy ở chúng niềm say mê cuồng nhiệt"[9,443]. Đó là tình cảm và tình yêu của Ông dành cho thiên nhiên tơi đẹp
Với một tình cảm mến yêu thiên nhiên tha thiết, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã ngợi ca, đã phát hiện ra những vẻ đẹp hết sức phong phú của thiên nhiên đất nớc.Có khi đó là vẻ đẹp giản dị, tơi sáng:
"Am quán trờng nhàn xuất bất lão, Giang sơn nhập hoạ bút sinh hơng. Thanh lu tá hởng cầm thanh luận, Cổ mộc lu âm khách mộng lơng"
(Ngụ hứng,1)
(Chốn am quán mãi mãi th nhàn, mùa xuân không già -non sông đa vào tranh vẻ, ngòi bút sinh hơng-mợn tiếng vang của dòng sông làm cho tiếng đàn thêm nhuần- giữ lại bóng cổ thụ để làm cho giấc ngủ tra đợc mát mẽ).
Giữa chốn am Bạch Vân, Nguyễn Bỉnh Khiêm hởng ngoạn thú thanh nhàn vui với cảnh trí thiên nhiên:mùa xuân non trẻ, vẻ đẹp non sông đất nớc mỹ lệ nh đi vào tranh vẽ, tiếng sóng rì rào của dòng sông nơi chốn Vân am,...những cảnh đẹp non sông mà Bạch Vân C Sỹ hết sức ngợi ca:
"Giang san tám bức là tranh vẽ Phong cảnh t mùa ấy gấm thêu"
(Thơ Nôm,3)
Cũng giống nh vẻ đẹp thật duyên dáng, yêu kiều khi vịnh cảnh Hạ Long của Nguyễn Trãi:
"Nhất bàn lam bích trừng minh kính, Vạn hộc nha thanh đoá thuý hoàn"
(Vân Đồn)
(Một mặt phẳng sắc lam sắc biếc tấm gơng trong suốt_Muôn vòng màu đen màu xanh những búi tóc óng trể xuống).
ức Trai nhìn thấy Hạ Long nh tấm gơng trongvà trăm nghìn quả núi xinh xắn bao quanh nh những mái tóc đàn bà soi vào đấy làm duyên- một cái nhìn đầy cảm xúc ý nhị.
Cũng có khi thiên nhiên mang một vẻ đẹp sinh động, tinh tế và hấp dẫn:
"Phong ổn phàm quy hàn phố nguyệt, Thiên tình "long hiền vẫn sơn vân Ng thôn trù ảnh tà dơng quản
Dã tự chung thanh.bán dạ văn"
(Trung tâm quán ngụ hứng12 ) (gió lặng, buồn xuôn về bến trăng lạnh, trời quang, rồng hiện vổn trên đoá mây phía núi xa. Bóng lữa xóm chài xen lẫn lẫn ánh tà dơng,Tiếng chuôn chùa làng văng vẳng giữa canh khuya)
Phải có một nhãn quan hết sức tinh tế, nhạy cảm và một tấm lòng trìu mến yêu thiết thiên nhiên thì Bạch Vân c sĩ mới phát hiện ra vẻ đẹp mỹ lệ, và đầy sức quyến rũ với hình ảnh rồng hiện trên núi xa và ánh lửa xen lấn ánh tà dơng của xóm trài ấy.
Cũng có khi vẻ đẹp thiên nhiên mang đầy sinh khí của một ý chí, tiết tháo không chịu hoà mình theo thế tục. Do đó cái đẹp càng thêm sâu sắc.
"Thừa phong phiếu diễu khinh thiên côt Hấp lỗ du dơng cánh đảo tôn"
(Thiền)
(Cỡi gió lâng lâng, nhẹ nhàng nh cốt cách ngời tiên, xế bóng hình ảnh trôi sà xuống bờ liễu)
Đó là chí khí của một con ngời và là vẻ đẹp thanh cao của vũ trụ:
"Có ai biết đợc lòng tri kỷ
(Thơ Nôm - 6)
Giống nh Nguyễn Trãi, Ông dành cho thiên nhiên một địa vị cao sang và tình yêu thiết tha, đó là mầu xanh của cỏ, tiếng rì rầm của suối, bóng thông ven núi, tiếng quốc gọi hè, vầng trăng soi chén rợu, cây chuối, cành mai, hoa sen trong đầm, hoa lựu thắm đỏ ngoài hiên... Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng dành một tình yêu vô hạn đối với thiên nhiên đất nớc, một bông cúc cuối thu, áng mây bên song cửa, tiếng chim hót giữa mùa xuân, ánh trăng khuya nơi miền quê thôn dã, tất cả cỏ cây chim muông, đất trời vạn vật... Tất cả đã đi vào thơ Bạch Vân C sỹ nh một mảnh tâm hồn.
Rõ ràng phải có một tình yêu thiết tha mãnh liệt đối với thiên nhiên đắt nớc thì Nguyễn Bỉnh Khiêm mới viết đợc những lời thơ mỹ lệ, tơi mát hồn hậu đến thế. Thiên nhiên nh là bạn hữu, tri âm của tâm hồn Ông. Đúng nh nhà Bác học Phan Huy Chú nhận xét trong "Lịch triều hiến ch- ơng loại chí": "Đọc qua văn Ông, dù nghìn năm sau còn tởng thấy nh trăng thanh gió mát". Đó là một lời nói đánh giá tổng quát phần nào thâu tóm đợc tình cảm của Bạch Vân C sỹ dành cho thiên nhiên đất nớc.