Đổi mới tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo giỏo viờn trung học phổ thụng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động thực tập sư phạm trogn đào tạo giáo viên trugn học phổ thông theo hệ thống tí (Trang 78 - 92)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.2.3. Đổi mới tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo giỏo viờn trung học phổ thụng

viờn trung học phổ thụng theo hệ thống tớn chỉ ở Trường Đại học Sài Gũn

3.2.3.1. Mục tiờu của giải phỏp

Nhằm đảm bảo cho hoạt động TTSP được tổ chức một cỏch bài bản, đỏp ứng mục đớch, yờu cầu rốn luyện KNSP và bồi dưỡng tỡnh cảm nghề nghiệp cho SV.

3.2.3.2. í nghĩa của giải phỏp

i) Giỳp cho việc thực hiện cỏc hoạt động trong nội dung TTSP của SV thuận lợi.

Khi hoạt động TTSP được tổ chức, chỉ đạo một cỏch chặt chẽ thỡ việc triển khai, thực hiện hoạt động này sẽ thuận lợi hơn nhiều. Mọi khú khăn, lỳng tỳng của SV sẽ được khắc phục kịp thời, dưới sự giỳp đỡ của Ban chỉ đạo TTSP và giỏo viờn hướng dẫn ở cỏc trường THPT.

ii) Đảm bảo cho hoạt động TTSP thực hiện tốt mục đớch, yờu cầu đề ra. Cụng tỏc tổ chức, chỉ đạo cú ảnh hưởng rất lớn đến kết quả TTSP. Nếu được tổ chức và chỉ đạo chặt chẽ, hoạt động TTSP sẽ thực hiện được mục đớch, yờu cầu đề ra, đú rốn luyện cỏc KNSP và bồi dưỡng tỡnh cảm nghề nghiệp cho SV.

iii) Tăng cường sự gắn kết giữa trường ĐH Sài Gũn với cỏc trường THPT Chất lượng đào tạo GV núi chung, chất lượng đào tạo NVSP cho SV núi riờng sẽ được đảm bảo và nõng cao khi cú sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo GV với cỏc trường THPT. Thực tế cho thấy, hiệu quả của sự kết hợp này

phần lớn phụ thuộc vào cụng tỏc tổ chức, chỉ đạo hoạt động TTSP từ phớa cỏc cơ sở đào tạo GV.

3.2.3.3. Cỏch thức thực hiện giải phỏp i) Tổ chứclớp học phần TTSP

Trước đõy, trong đào tạo theo niờn chế, việc tổ chức TTSP cho SV theo đoàn. Tựy theo đặc thự chuyờn mụn, mỗi đoàn TTSP cú thể cú một hoặc nhiều ngành đào tạo. Để chất lượng cỏc đoàn đi TTSP được đồng đều và đạt hiệu quả, SV được phõn bố ngẫu nhiờn đến cỏc trường TT theo phần mềm mỏy tớnh, mỗi đoàn cú tối thiểu 20 SV, tối đa 50 SV. SV trong cỏc đoàn được phõn bổ theo nhúm để TT giảng dạy và TT giỏo dục. Cỏch thức tổ chức TTSP như trờn đó đem lại kết quả khỏ tốt.

Khi cỏc trường ĐH chuyển sang đào tạo theo HTTC, việc tổ chức TTSP cho SV theo đoàn khụng cũn phự hợp nữa. Trong chương trỡnh đào tạo theo HTTC, TTSP là một học phần, cú khối lượng kiến thức 6 TC. Về nguyờn tắc, SV cú quyền lựa chọn để tớch lũy học phần này giống như cỏc học phần khỏc, xuất phỏt từ khả năng và điều kiện học tập của bản thõn. Vỡ thế, cỏc trường ĐH đào tạo GV cần đổi mới cỏch thức tổ chức TTSP.

Lớp học phần TTSP cú một số đặc trưng sau đõy:

- Lớp học phần TTSP được mở vào 2 học kỳ chớnh (trừ học kỳ hố).

- Tựy theo đặc thự của ngành học, điều kiện của trường TT mà lớp học phần TTSP cú thể cú SV của một ngành hoặc nhiều ngành.

- Lớp học phần TTSP được gắn với một trường THPT cụ thể trong mạng lưới cơ sở thực hành, TT của trường ĐH.

Như vậy, lớp học phần TTSP được bố trớ phự hợp với kế hoạch năm học của trường PT và đảm bảo đủ thời gian để SV hoàn thành học phần. Từ đú, SV cú thể lựa chọn cỏc lớp học phần để tớch lũy. Cỏc lớp học phần này gắn với một trường PT trong mạng lưới TT của trường ĐH. Cũn về phương thức TTSP thỡ nờn gửi thẳng như đối với cỏc ngành đào tạo khỏc và như nhiều trường ĐH đào tạo GV đó từng làm.

Sinh viờn chỉ được đăng ký học Học phần TTSP sau khi đó thỏa món cỏc điều kiện sau đõy:

- Đó học xong cỏc học phần nghiệp vụ SP như Tõm lý học, Giỏo dục học, Phương phỏp giảng dạy bộ mụn.

- Đó học được ớt nhất 5 học kỳ của khúa đào tạo.

- Đó được chuẩn bị đầy đủ về mặt kiến thức, kỹ năng và tõm thế cho hoạt động TTSP ở trường THPT.

ii) Phõn định rừ trỏch nhiệm trong thực hiện, chỉ đạo, hướng dẫn hoạt

động TTSP

- Trỏch nhiệm của Trường ĐH Sài Gũn

Trường ĐH Sài Gũn cú cỏc trỏch nhiệm sau đõy:

+) Chuẩn bị văn bản quy định và hướng dẫn TTSP cuối khoỏ, cỏc biểu mẫu cần thiết cho cụng tỏc TTSP;

+) Phối hợp với Sở GD& ĐT Tp.HCM để hỡnh thành mạng lưới cỏc trường TT.

+) Cử cỏn bộ tham gia Ban chỉ đạo TTSP thành phố và cỏn bộ theo dừi, kiểm tra cỏc trường TTSP;

+) Chuẩn bị kinh phớ và cỏc điều kiện khỏc để phục vụ TTSP; +) Tổ chức hướng dẫn cho SV trước khi đi TTSP;

+) Hoàn chỉnh hồ sơ về kết quả TTSP, tổng kết rỳt kinh nghiệm về cụng tỏc tổ chức TTSP của Trường ĐH Sài Gũn.

- Trỏch nhiệm của SV khi đi TTSP

Khi đi TTSP, SV cú cỏc trỏch nhiệm sau đõy:

+) Thực hiện đầy đủ mục đớch, yờu cầu, nội dung TTSP; tham gia cỏc buổi tập giảng và cỏc giờ lờn lớp TT của bạn, cỏc buổi sinh hoạt rỳt kinh nghiệm, cỏc hoạt động khỏc của nhúm TT, của trường TT;

+) Chấp hành nghiờm chỉnh nội quy, quy chế, nề nếp giảng dạy, học tập và sinh hoạt của trường TT; khụng được làm điều gỡ trỏi với quy định của trường TT;

+) Tụn trọng, khiờm tốn học hỏi cỏn bộ và GV trường TT; thương yờu, giỳp đỡ học sinh.

-Trỏch nhiệm của trường TT

+) Trỏch nhiệm của Ban Giỏm hiệu

Ban Giỏm hiệu của trường TT cú cỏc trỏch nhiệm sau đõy:

* Phõn cụng lónh đạo trực tiếp chỉ đạo và điều hành cụng tỏc hướng dẫn TTSP.

* Phõn cụng cỏc Tổ trưởng chuyờn mụn chỉ đạo và điều hành cụng tỏc hướng dẫn TT của GV trong tổ mỡnh.

+) Trỏch nhiệm của Tổ trưởng chuyờn mụn

* Chỉ đạo và điều hành cụng tỏc TT của SV trong tổ mỡnh theo đỳng quy chế và kế hoạch;

* Phõn cụng GV hướng dẫn SV thực tập giảng dạy;

* Tạo điều kiện để SV tham dự cỏc buổi sinh hoạt chuyờn mụn, tỡm hiểu tỡnh hỡnh dạy học bộ mụn ở trường TT;

* Trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với SV; bồi dưỡng cho SV phương phỏp giảng dạy để đỏp ứng tỡnh hỡnh cụ thể của trường TT;

* Dự giờ lờn lớp TT của SV và tổ chức cho GV hướng dẫn đỏnh giỏ cỏc tiết TT giảng dạy của SV...

+) Trỏch nhiệm của GV hướng dẫn TT giảng dạy

GV hướng dẫn TT giảng dạy của trường TT cú cỏc trỏch nhiệm sau đõy: * Thường xuyờn gúp ý kiến, giỳp đỡ SV nắm tỡnh hỡnh thực hiện chương trỡnh, kinh nghiệm soạn giỏo ỏn, kinh nghiệm thực hiện giờ lờn lớp, kinh nghiệm tổ chức cỏc hoạt động sinh hoạt cú liờn quan nhằm nõng cao chất lượng học tập của HS;

* Hướng dẫn, gúp ý, ký duyệt, đỏnh giỏ giỏo ỏn, giờ giảng tập, giờ lờn lớp; Tổng kết, đỏnh giỏ cho điểm TT giảng dạy của SV do mỡnh hướng dẫn… +) Trỏch nhiệm của GV hướng dẫn TT giỏo dục

GV hướng dẫn TT giỏo dục của trường TT cú cỏc trỏch nhiệm sau đõy: * Thường xuyờn gúp ý kiến, giỳp đỡ SV nắm chắc tỡnh hỡnh HS trong lớp chủ nhiệm, kinh nghiệm soạn và thực hiện kế hoạch, kinh nghiệm GD, tổ chức cỏc hoạt động GD ngoài giờ lờn lớp;

* Hướng dẫn, gúp ý, ký duyệt, đỏnh giỏ kế hoạch tuần/thỏng về cụng tỏc chủ nhiệm lớp, cỏc giờ lờn lớp TT chủ nhiệm; Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả TT giỏo dục của SV…

iii)Quy định rừ nội dung TTSP để SV chủ động thực hiện

Nội dung TTSP bao gồm: Nội dung TT giảng dạy và nội dung TT giỏo dục.

- Nội dung thực tập giảng dạy

Nội dung TT giảng dạy bao gồm cỏc hoạt động sau đõy:

+) Tỡm hiểu nội dung và kế hoạch dạy học bộ mụn ở trường phổ thụng; +) Lập kế hoạch TT giảng dạy trong cả đợt TT (thụng qua GV hướng dẫn);

+) Dự cỏc buổi sinh hoạt chuyờn mụn với tổ hoặc nhúm chuyờn mụn ở trường PT, dự giờ dạy của GV hướng dẫn và GV bộ mụn ở trường PT để học hỏi kinh nghiệm giảng dạy;

+) Dự giờ và tham gia rỳt kinh nghiệm, đỏnh giỏ giờ dạy của SV trong nhúm TT giảng dạy bộ mụn (mỗi SV phải dự ớt nhất 1 giờ TT giảng dạy của cỏc SV khỏc trong "nhúm TT giảng dạy", ngoài tiết dự giờ và đỏnh giỏ chung của cả nhúm);

+) Soạn bài, giảng dạy một số tiết đỏnh giỏ và tổ chức phụ đạo, ngoại khoỏ cho HS phổ thụng.

- Nội dung thực tập giỏo dục

+) Nắm tỡnh hỡnh lớp TT giỏo dục, lập kế hoạch cụng tỏc chủ nhiệm lớp trong cả đợt TTSP; Dự giờ thăm lớp;

+) Sinh hoạt lớp chủ nhiệm;

+) Hướng dẫn lao động hoặc hoạt động xó hội, ngoại khoỏ; GD học sinh cỏ biệt, bồi dưỡng nhõn tố điển hỡnh của lớp.

3.2.4. Đổi mới kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả của hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo giỏo viờn trung học phổ thụng theo hệ thống tớn chỉ tại Trường Đại học Sài Gũn

3.2.4.1. Mục tiờu của giải phỏp

Nhằm đảm bảo cho việc kiểm tra, đỏnh giỏ phản ỏnh một cỏch khỏch quan kết quả hoạt động TTSP của SV, đồng thời phự hợp với phương thức đào tạo theo HTTC.

3.2.4.2. í nghĩa của giải phỏp

i) Xõy dựng được cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ khỏch quan kết quả hoạt động TTSP của SV

Đỏnh giỏ kết quả học tập của SV núi chung, đỏnh giỏ kết quả hoạt động TTSP của SV núi riờng cần dựa trờn những tiờu chớ nhất định. Cỏc tiờu chớ này càng được xỏc định một cỏch tường minh thỡ càng thuận lợi cho việc “đo đếm” kết quả hoạt động TTSP của SV.

ii) Xỏc định được cỏc phương phỏp và hỡnh thức đỏnh giỏ kết quả hoạt động TTSP của SV

Để đỏnh giỏ kết quả hoạt động TTSP của SV, người ta cú thể sử dụng nhiều phương phỏp và hỡnh thức khỏc nhau. Mỗi phương phỏp và hỡnh thức

đỏnh giỏ đều cú những ưu điểm và hạn chế nhất định. Khụng cú phương phỏp và hỡnh thức đỏnh giỏ nào được xem là vạn năng. Đối với đỏnh giỏ kết quả hoạt động TTSP của SV, phương phỏp chủ yếu thường được sử dụng là quan sỏt. Thụng qua quan sỏt, GV hướng dẫn TT giảng dạy và GV hướng dẫn TT giỏo dục cú thể đỏnh giỏ mức độ thành thạo của SV trong việc thực hiện cỏc KNSP.

iii) Tạo ra sự thống nhất trong đỏnh giỏ kết quả hoạt động TTSP của SV ở cỏc trường TT

Trước đõy, việc đỏnh giỏ kết quả hoạt động TTSP của SV thường được dựa trờn cỏc tiờu chớ mang tớnh định tớnh, dẫn đến sự đỏnh giỏ của GV ở cỏc trường TT cú sự chờnh lệch nhau rất lớn. Khi việc đỏnh giỏ dựa trờn cỏc tiờu chớ đó được lượng húa sẽ tạo ra “mặt bằng chung, khắc phục tỡnh trạng nơi thỡ đỏnh giỏ “thoỏng, nơi thỡ đỏnh giỏ “chặt như SV thường so sỏnh, phản ỏnh.

3.2.4.3. Cỏch thức thực hiện giải phỏp

i) Hướng dẫn đỏnh giỏ kết quả TT của SV một cỏch rừ ràng cụ thể theo thang điểm của HTTC

- Đối với TT giảng dạy

Mỗi SV được đỏnh giỏ từ 6 - 8 tiết, trong đú phải cú ớt nhất một tiết dạy được Tổ trưởng hoặc Nhúm trưởng chuyờn mụn cựng với GV hướng dẫn và SV “nhúm TT giảng dạy” dự và rỳt kinh nghiệm, đỏnh giỏ xếp loại. Cỏc tiết TT giảng dạy chủ yếu thực hiện ở cỏc lớp 10, lớp 11.

Giỏo ỏn TT giảng dạy bắt buộc phải được GV hướng dẫn gúp ý bổ sung và ký duyệt trước khi lờn lớp ớt nhất hai ngày. Giỏo ỏn chuẩn bị chưa đạt yờu cầu, phải chuẩn bị lại mới được lờn lớp. Sau mỗi tiết dạy của SV TT đều phải tổ chức rỳt kinh nghiệm, đỏnh giỏ kết quả giờ dạy theo mẫu quy định. Kết quả của từng tiết TT giảng dạy được đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn và thang điểm do Nhà trường đào tạo GV quy định và theo mẫu được ghi trong “Tài liệu Hướng dẫn TTSP”.

- Đối với TT giỏo dục

Mỗi SV được đỏnh giỏ 6 tiết (4 tiết về cụng tỏc chủ nhiệm lớp, 2 buổi lao động hoặc hoạt động xó hội, ngoại khoỏ). Giỏo ỏn TT giỏo dục bắt buộc phải được GV hướng dẫn thụng qua và ký duyệt trước khi thực hiện ớt nhất 1 ngày. Giỏo ỏn chuẩn bị chưa đạt yờu cầu, phải chuẩn bị lại mới được thực hiện. Sau mỗi tiết TT giỏo dục đều phải tổ chức nhận xột, đỏnh giỏ kết quả. Trong số cỏc tiết TT giỏo dục được đỏnh giỏ, phải cú ớt nhất 1 tiết sinh hoạt lớp chủ nhiệm và 1 buổi hướng dẫn lao động hoặc hoạt động xó hội... được cả "nhúm thực tập chủ nhiệm" cựng dự với GV hướng dẫn để rỳt kinh nghiệm, đỏnh giỏ xếp loại. Kết quả của từng tiết TT giỏo dục được đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn và thang điểm do Nhà trường đào tạo GV quy định và theo mẫu được ghi trong “Tài liệu Hướng dẫn TTSP”.

Kết quả TTSP của SV là điểm trung bỡnh chung của kết quả TT giảng dạy (nhõn hệ số 3) và TT giỏo dục (nhõn hệ số 2), sau đú được quy ra như bảng dưới đõy:

STT Loại Điểm số Điểm chữ Xếp loại Từ 8,5 - 10 A Giỏi Từ 7,0 - 8,4 B Khỏ Từ 5,5 - 6,9 C Trung bỡnh Từ 4,0 - 5,4 D Trung bỡnh yếu Khụng đạt Dưới 4,0 F Kộm

ii) Cụ thể húa việc đỏnh giỏ kết quả hoạt động TTSP của SV thành

cỏc tiờu chuẩn, tiờu chớ

Để lượng húa được kết quả hoạt động TTSP của SV một cỏch khỏch

quan, đồng thời đỏnh giỏ đỳng kỹ năng SP được hỡnh thành ở SV thụng qua hoạt động TTSP, cần xõy dựng được cỏc tiờu chuẩn, tiờu chớ đỏnh giỏ.

Cỏc tiờu chuẩn, tiờu chớ đỏnh giỏ này, một mặt phải dựa trờn chuẩn đầu ra, mặt khỏc phải dựa trờn chuẩn nghiệp vụ SP đối với SV tốt nghiệp. Từ đú, cú thể dựa vào cỏc tiờu chuẩn sau đõy để đỏnh giỏ kết quả rốn luyện nghiệp vụ SP núi chung, kết quả TTSP núi riờng của SV

- Tiờu chuẩn kỹ năng dạy học

+) Kỹ năng chuẩn bị lập kế hoạch dạy học mụn học: Sử dụng được cỏc

phương phỏp và kỹ thuật tỡm hiểu học sinh để xỏc định được trỡnh độ học lực, hứng thỳ học tập và phong cỏch học tập của HS; Phõn tớch được chương trỡnh

mụn học và phõn phối chương trỡnh, chuẩn kiến thức kỹ năng mụn học đối với từng lớp và toàn cấp; Xỏc định được cỏc điều kiện cơ sở vật chất – thiết bị dạy học của trường phục vụ cho dạy học mụn học; Xỏc định được cỏc yếu tố

kinh tế - xó hội, điều kiện tự nhiờn của địa phương nhằm hỗ trợ cho việc dạy học gắn với thực tiễn.

+) Kỹ năng lập kế hoạch dạy học mụn học: Thiết kế được cấu trỳc kế hoạch mụn học đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa mục tiờu, nội dung, hỡnh thức tổ chức dạy học, phương phỏp, phương tiện dạy học và hỡnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ; Xỏc định mục tiờu dạy học mụn học, từng chương đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn học và phự hợp với đối tượng HS, với điều kiện cơ sở vật chất – thiết bị dạy học của nhà trường và đặc điểm địa phương; Xỏc định thời lượng cho cỏc chủ đề nội dung phự hợp với logic, trọng số cỏc nội dung, với đặc điểm HS, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và đặc điểm địa phương; Xỏc định được cỏc hỡnh thức tổ chức, phương phỏp dạy học phự hợp với nội dung từng chủ đề, với đặc điểm HS, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và đặc điểm địa phương; Xỏc định được nội dung, hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HS phự hợp với mục tiờu, chuẩn kết quả học tập mỗi chương, mỗi phần của chương trỡnh.

+) Kỹ năng lập kế hoạch bài học: Nghiờn cứu cỏc tài liệu cú liờn quan, chuẩn bị cỏc phương tiện, đồ dụng dạy học, xỏc định được kiến thức đó cú của học sinh liờn quan đến bài học mới, dự kiến cỏc tỡnh huống nảy sinh, hệ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động thực tập sư phạm trogn đào tạo giáo viên trugn học phổ thông theo hệ thống tí (Trang 78 - 92)

w