8. Cấu trỳc của luận văn
1.3.2. Mục đớch, yờu cầu thực tập sư phạm trong cỏc trường/khoa đào tạo giỏo viờn
giỏo viờn
Mục đớch của hoạt động TTSP được quy định trong Quy chế TTSP, ban hành kốm theo Quyết định số 360/QĐ ngày 10/4/1986 (sau đõy gọi tắt là QĐ 360) của Bộ trưởng Bộ GD (nay là Bộ GD & ĐT) như sau:
- Giỳp SV sư phạm nõng cao nhận thức về vai trũ của GD trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, nắm vững những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của người GV, trờn cơ sở đú phấn đấu trở thành GV giỏi.
- Tạo điều kiện cho SV sư phạm chủ động, sỏng tạo trong việc vận dụng kiến thức đó học và rốn luyện cỏc kỹ năng GD và dạy học trong thực tế nhà trường, từ đú hỡnh thành năng lực SP.
- Kết quả TTSP năm thứ 4 là một trong những điều kiện để SV được cụng nhận tốt nghiệp.
- Giỳp cỏc cơ sở đào tạo GV, cỏc cấp QLGD cú cơ sở đỏnh giỏ chất lượng đào tạo GV, từ đú đề xuất phương hướng nõng cao chất lượng đào tạo, sử dụng và bồi dưỡng GV.
1.3.3. Nội dung hoạt động thực tập sư phạm trong cỏc trường/khoa đào tạo giỏo viờn
Theo phõn cấp QL của nhà nước, nội dung hoạt động TTSP do Bộ GD & ĐT quy định trong Quy chế TTSP.
1.3.3.1. Nội dung hoạt động thực tập sư phạm năm thứ 3
i) Tỡm hiểu thực tế giỏo dục
- Nghe đại diện ban giỏm hiệu bỏo cỏo, tự tỡm hiểu, cú ghi chộp về tỡnh hỡnh GD của nhà trường.
- Nghe đại diện lónh đạo phường (xó) bỏo cỏo, tự tỡm hiểu, thu thập thụng tin về tỡnh hỡnh kinh tế, văn hoỏ, xó hội và phong trào GD tại địa phương.
- Nghe bỏo cỏo của đại diện ban chấp hành Đoàn Thanh niờn về cụng tỏc của Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh.
- Nghe bỏo cỏo của một GV chủ nhiệm giỏi hay một GV dạy giỏi.
- Tỡm hiểu cú ghi chộp cỏc hoạt động của tổ chuyờn mụn, chức năng nhiệm vụ của GV, tài liệu, sổ sỏch của lớp, hồ sơ, học bạ HS, cỏc văn bản hướng dẫn chuyờn mụn của cỏc cấp QL, phự hợp với đặc trưng của từng ngành học, bậc học.
ii) Thực tập làm chủ nhiệm lớp
- Lập kế hoạch cụng tỏc chủ nhiệm lớp cả đợt và từng tuần. Theo dừi, nắm vững tỡnh hỡnh học tập, sức khoẻ, đạo đức của HS cả lớp, của cỏc HS cỏ biệt, cũng như cỏc hoạt động khỏc của lớp trong suốt thời gian TT, cú ghi chộp, nhận xột, đỏnh giỏ.
- Hướng dẫn cỏc buổi sinh hoạt lớp. Tổ chức cỏc hoạt động GD: lao động vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao, cắm trại và kỷ niệm cỏc ngày lễ truyền thống.
- Phối hợp với phụ huynh HS, hội phụ huynh, Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh để làm tốt cụng tỏc GD học sinh.
iii) Thực tập giảng dạy với mỗi sinh viờn
- Dự ớt nhất 2 tiết dạy mẫu do GV hướng dẫn hoặc GV dạy giỏi thực hiện, cú rỳt kinh nghiệm học tập.
- Soạn giỏo ỏn, chuẩn bị đồ dựng dạy học, tập giảng cú nhúm SV thực tập và GV hướng dẫn tham dự. Sau mỗi giờ tập giảng cú rỳt kinh nghiệm, đề xuất hoàn thiện bài giảng.
- Lờn lớp dạy ớt nhất 8 tiết theo ngành đào tạo, dưới sự chỉ đạo của GV hướng dẫn. Sau giờ dạy cú rỳt kinh nghiệm, đỏnh giỏ, cho điểm.
iv) Làm bỏo cỏo thu hoạch
- Cuối đợt thực TT mỗi SV làm một bỏo cỏo thu hoạch dưới dạng bài tập nghiờn cứu về cỏc nội dung được quy định.
- Nhúm SV họp nhận xột, gúp ý kiến.
- GV hướng dẫn hoạt động TT chủ nhiệm chấm, cho điểm bỏo cỏo thu hoạch của SV và trực tiếp nộp bỏo cỏo thu hoạch này cho Trưởng ban chỉ đạo TT cấp trường trước khi kết thỳc đợt thực TT 2 ngày.
1.3.3.2. Nội dung hoạt động thực tập sư phạm năm thứ 4
i) Tỡm hiểu thực tế việc dạy học ở trường phổ thụng
- Nghe trường thực TT bỏo cỏo về nhiệm vụ năm học, những chủ trương biện phỏp về đổi mới cụng tỏc giảng dạy của ngành, những kinh nghiệm giảng dạy bộ mụn của GV trong trường, tỡnh hỡnh địa phương nơi trường đúng, cỏc hoạt động của cỏc đoàn thể cựng tham gia cụng tỏc GD...
- Lập kế hoạch giảng dạy và kế hoạch cụng tỏc chủ nhiệm cả đợt, kế hoạch hàng tuần, nờu rừ những nội dung, biện phỏp và chỉ tiờu cần phấn đấu hoàn thành trong từng giai đoạn.
- Dự tất cả cỏc giờ dạy của GV hướng dẫn ở lớp chủ nhiệm và cỏc lớp khỏc khối (nếu được GV hướng dẫn cho phộp), để học tập kinh nghiệm và nắm tỡnh hỡnh lớp chủ nhiệm.
- Nghiờn cứu chương trỡnh, tài liệu sỏch giỏo khoa, phũng bộ mụn và thiết bị dạy học, kết hợp trao đổi với tổ chuyờn mụn để soạn giỏo ỏn, đỳng qui trỡnh đó qui định.
- Nhận lớp chủ nhiệm và tỡm hiểu tỡnh hỡnh lớp, lập kế hoạch chủ nhiệm cho cả đợt và cụ thể từng tuần.
ii) Thực tập giảng dạy
- Số tiết TT giảng dạy cả đợt đạt từ 6 đến 8 tiết, (trung bỡnh mỗi tuần 1 tiết, nhiều nhất khụng quỏ 2 tiết).
+) Giỏo ỏn phải được GV hướng dẫn gúp ý kiến, ký duyệt chậm nhất 2 ngày trước khi lờn lớp, tập giảng trước nhúm để được gúp ý trước khi lờn lớp (khụng được tập giảng trước HS).
+) Bài giảng phải được thực hiện đầy đủ cỏc yờu cầu về mặt SP, phải thể hiện rừ đổi mới phương phỏp dạy học, chỳ ý sử dụng cỏc thiết bị và đồ dựng dạy học.
+) Thực tập với nhiều loại hỡnh: lý thuyết, thực hành, ngoại khoỏ, chấm bài kiểm tra, chữa bài tập ... Tập dượt toàn bộ cỏc khõu của qui trỡnh dạy học từ việc chuẩn bị đến việc lờn lớp, củng cố kiến thức, ụn tập ...
+) Trong quỏ trỡnh TT giảng dạy, SV phải cú kế hoạch cụ thể, chuẩn bị đầy đủ đồ dựng dạy học, tài liệu nghiờn cứu. SV khụng được lờn lớp ngoài kế hoạch đó quy định.
+) Dự tối thiểu là 8 tiết dạy của SV cựng ngành.
+) Sau cỏc tiết lờn lớp, GV hướng dẫn tổ chức rỳt kinh nghiệm để đỏnh giỏ (cú ghi biờn bản).
+) Phải nghiờn cứu và làm đề cương bài dạy trước khi dự giờ, ghi nhận xột vào phần dự giờ sổ TTSP. Đõy là cơ sở để đỏnh giỏ chung về năng lực giảng dạy của mỗi SV.
iii) Thực tập cụng tỏc chủ nhiệm lớp
- Mỗi nhúm SV (2-4 người) TT tại một lớp phổ thụng, dưới sự hướng dẫn của GV chủ nhiệm lớp đú. GV hướng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể cho nhúm và cho từng SV. Mỗi SV thực tập ngoài việc thực hiện cụng tỏc được nhúm phõn cụng, tự mỡnh nhận một cụng tỏc cụ thể để chủ động tập dượt làm tốt cụng tỏc đú.
- Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp một cỏch cụ thể từng tuần. Bản kế hoạch phải được GV hướng dẫn gúp ý, ký duyệt trước khi thực hiện. Trong kế hoạch cần ghi rừ nội dung cụng tỏc cụ thể, những biện phỏp GD chớnh sẽ vận dụng và chỉ tiờu cần đạt trong từng thời gian.
- Những trọng tõm TT cụng tỏc chủ nhiệm: Tỡm hiểu tỡnh hỡnh lớp, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ lớp, tổ chức cỏc phong trào thi đua học tập và rốn luyện, GD học sinh cỏ biệt và thăm một số gia đỡnh HS, phối hợp với hội cha mẹ học sinh và cỏc đoàn thể trong trường để GD học sinh. Phõn tớch cỏc sự kiện từ thực tế GD để rỳt kinh nghiệm.
- Kết hợp với Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Cụng đoàn... trường TT để tổ chức cỏc hoạt động ngoài giờ, hoạt động xó hội, lao động
cụng ớch, chào mừng cỏc ngày lễ lớn... Lưu ý việc tổ chức cỏc hoạt động này cũng cần xỏc định nội dung, xõy dựng kế hoạch, biện phỏp và phõn cụng tổ chức thực hiện, hướng dẫn, rỳt kinh nghiệm, kiểm tra đụn đốc, đỏnh giỏ chất lượng, hiệu quả.
- Hướng dẫn 2-3 buổi loại hỡnh hoạt động ngoài giờ (cú thể ở lớp chủ nhiệm hoặc lớp khỏc).
1.4. Một số vấn đề về quản lý hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo theo hệ thống tớn chỉ tại cỏc trường/khoa sư phạm
1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo theo hệ thống tớn chỉ ở cỏc trường/khoa sư phạm
Đào tạo theo HTTC là bước đi tất yếu, là xu thế chuyển đổi trong quỏ trỡnh phỏt triển và hội nhập quốc tế của GDĐH Việt Nam. Bản chất của đào tạo theo HTTC là lấy người học là trung tõm, tạo ra sự chủ động cho người học - người học cú thể học theo tiến độ, theo kế hoạch riờng của mỡnh.
Phương thức tổ chức hoạt động TTSP từ trước đến nay trong cỏc trường/ khoa SP ở nước ta đó khụng cũn phự hợp với phương thức đào tạo theo HTTC. Cỏc đợt TTSP tổ chức theo hỡnh thức tập trung vào học kỡ 6 và học kỡ 8 của khúa đào tạo khụng cho phộp SV học theo tiến độ riờng, theo kế hoạch riờng. Việc học vượt của SV, việc tổ chức cỏc học kỡ phụ (vào dịp hố của cỏc năm để SV học vượt, học song ngành …) trở nờn khụng cú ý nghĩa vỡ khụng thể xột cụng nhận tốt nghiệp sau mỗi học kỡ. Sinh viờn chỉ cú thể được cụng nhận tốt nghiệp sớm nhất sau 4 năm học, tức sau học kỡ 8 của khúa đào tạo. Ưu thế của phương thức đào tạo theo HTTC khụng được phỏt huy. Chớnh
vỡ vậy, trong đào tạo theo HTTC, hoạt động TTSP phải được tổ chức lại. Rừ ràng, khụng thể nào khỏc phải từ bỏ hỡnh thức TT tập trung vào cỏc khoảng thời gian nhất định. Việc tổ chức TT phải linh hoạt hơn, mềm dẻo hơn.