c. Chế độ d−ỡng hộ
3.2. ứng dụng MK trong chế tạo vữa không co.
Để giảm co cho vữa xi măng – cát, ng−ời ta đã dùng nhiều biện pháp khác nhau nh− sử dụng phụ gia dẻo hóa giảm n−ớc, phụ gia tạo khí, phụ gia lấp đầy, phụ gia giãn nở…
ở n−ớc ta đã có một số công trình nghiên cứu chế tạo phụ gia nở nh− AC-89 (Viện KHCNXD), SACA (Viện VLXD). Cả hai phụ gia này đều có chung một cơ chế giãn nở là hình thành sớm ettringite trong đá xi măng.
Năm 2001 Tạ Minh Hoàng [19] đã nghiên cứu sử dụng phối hợp MK và thạch cao để tạo hiệu ứng giãn nở cũng theo nguyên lý trên.
Bằng nguồn nguyên liệu tại Cộng hòa Liên bang Nga: xi măng, cát, phụ gia siêu dẻo gốc naphtalen và phụ gia MK – sản phẩm nghiên cứu trong giai đoạn RD. Tác giả đã tìm thấy hệ số giãn nở tiềm năng (tỷ lệ giữa hàm l−ợng Al2O3 trong MK với SO3 trong thạch cao thích hợp nhất) là 0,42. Cặp phụ gia này phát huy hiệu quả giãn nở càng cao khi tỷ lệ XM/cát cao, N/CKD thấp và đặc biệt hiệu quả khi d−ỡng hộ hơi n−ớc.
Để vận dụng kết quả này vào điều kiện thực tế ở Việt Nam, chúng tôi đặt vấn đề sử dụng cặp phụ gia MK + thạch cao để giảm co cho vữa XM- cát sử dụng trong số tr−ờng hợp đặc biệt.
• Điều kiện thí nghiệm:
Nguyên liệu: Ximăng PCB 40 Bút sơn Cát vàng qua sàng 5 mm
Phụ gia siêu dẻo SD-83 MK và thạch cao đã gia nhiệt
• Cấp phối thử nghiệm: - Tỷ lệ XM/cát = 1/1
- L−ợng phụ gia: MK+thạch cao/XM = 10 % khối l−ợng - Tỷ lệ N/CKD = 0,3; 0,4; 0,5
- D−ỡng hộ tự nhiên
Kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày trong bảng 3.10.
Bảng 3.10: Tính chất cơ lý của vữa xi măng cát sử dụng MK + Thạch cao Mức đạt đ−ợc, ở các tỷ lệ N/CKD, tuổi 28 ngày TT Tên chỉ tiêu 0,3 0,4 0,5 1 Độ xòe, mm 130 200 250 2 C−ờng độ nén, N/mm2 77 61 43 3 C−ờng độ uốn, N/mm2 11 9 6 4 Độ co ngót, mm/m 0 0 - 0,016
Từ kết quả ở bảng 3.10 cho thấy ở tỷ lệ N/CKD = 0,3ữ0,4, vữa không co ngót ở tuổi 28 ngày. Tuy nhiên khi tỷ lệ N/CKD = 0,5 vữa vẫn còn bị co ngót. ở
tỷ lệ N/CKD = 0,4 vữa có độ xòe cao, c−ờng độ nén cao, có thể sử dụng vữa này làm vữa tự chảy không co (grout) cho các mục đích đặc biệt trong xây dựng.