Tổng hợp các nhu cầu cho dây chuyền công suất 1.000 tấn/năm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất meta cao lanh pdf (Trang 38 - 39)

B Chi phí gián tiếp và khấu

2.5.3.Tổng hợp các nhu cầu cho dây chuyền công suất 1.000 tấn/năm:

+ Diện tích nhà x−ởng: 300 m2

+ Yêu cầu về nhân lực: 12; trong đó: 10 công nhân, 01 thủ quỹ kế toán, 01 phụ trách chung (xem bảng 2.13).

+ Yêu cầu về vốn:

- Vốn cố định: 1.800.000.000 đ.

- Vốn l−u động: 1.100.000.000 đ (với giả thiết số lần quay vòng vốn là 2 lần/năm).

- Tổng số vốn cần thiết: 2.900.000.000 đ.

2.6. Kết luận ch−ơng

- Sử dụng cao lanh lọc của các cơ sở chế biến cao lanh theo công nghệ hiện đại đảm bảo tạo ra MK đạt đ−ợc hoạt tính theo yêu cầu. Mức chất l−ợng của nguyên liệu cao lanh lọc lấy theo loại 1 của TCVN 6301:1997 là phù hợp. - Cao lanh Trại Mát và A L−ới đã qua lọc khi cùng một chế độ nung và đạt

cùng độ mịn đều có hoạt tính xấp xỉ với cao lanh Thạch Khoán. Có thể sử dụng cao lanh từ 2 mỏ này để sản xuất MK.

- Chế độ nung MK trên lò con thoi có công suất lớn không khác nhiều so với giai đoạn RD nung ở lò nhỏ. ở phạm vi nhiệt độ nung d−ới 1000 0C thì sự giảm bớt nhiệt độ nung xuống 7500C và thời gian nung xuống 4giờ30ph đ−ợc xem nh− dao động cho phép trong sản xuất công nghiệp.

- Độ mịn của MK nghiền trên máy nghiền phân ly 3R của Trung Quốc chế tạo đạt t−ơng đ−ơng với ph−ơng pháp nghiền bi gián đoạn có sử dụng phụ gia trợ nghiền trong giai đoạn RD. Do năng suất cao và không phải sử dụng phụ gia nên chi phí nghiền trên máy 3R đ−ợc giảm đáng kể.

- Quy trình công nghệ sản xuất MK đã đ−ợc hoàn thiện hơn so với giai đoạn RD.

- Giá thành tính toán sơ bộ của sản phẩm MK khoảng 2.580 đ/kg có thể chấp nhận đ−ợc nếu so sánh với silicafume dạng nén nhập ngoại.

Ch−ơng III

Nghiên cứu ứng dụng Mêta cao lanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất meta cao lanh pdf (Trang 38 - 39)