Ứng dụng MK trong sản xuất thử nghiệm tấm lợp và tấm phẳng PVA/C.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất meta cao lanh pdf (Trang 39 - 41)

B Chi phí gián tiếp và khấu

3.1.1.ứng dụng MK trong sản xuất thử nghiệm tấm lợp và tấm phẳng PVA/C.

PVA/C.

3.1.1.1. Vai trò của phụ gia công nghệ dạng bột.

Sợi PVA có tỉ trọng bằng khoảng một nửa so với sợi amiăng và có bản chất hoá học khác hẳn. Vì thế việc phân tán đều sợi PVA trong hồ phối liệu là một yêu cầu quan trọng nhằm phát huy tối đa hiệu quả gia c−ờng của loại sợi này.

Chất kết dính xi măng poóclăng cho khả năng kháng uốn thấp. C−ờng độ chịu uốn của composite PVA-xi măng phụ thuộc chủ yếu vào sợi gia c−ờng PVA. Với cùng một tỉ lệ sử dụng sợi gia c−ờng PVA, mức độ phân tán của sợi này càng cao thì c−ờng độ chịu uốn của vật liệu càng cao. Đây là mối liên hệ định l−ợng duy nhất có thể đánh giá đ−ợc mức độ phân tán sợi PVA trong hồ liệu. Vì vậy ở đây chúng tôi đã sử dụng c−ờng độ chịu uốn của composite làm chỉ tiêu khảo sát trong thực nghiệm này.

Đối với hồ liệu sử dụng sợi amiăng thì thành phần của hồ liệu gồm xi măng, sợi amiăng và n−ớc với tỉ lệ rắn/lỏng là khoảng 25%. Tuy nhiên khi sử dụng sợi PVA thì phải sử dụng các nguyên liệu thành phần khác nhằm tạo nên sự phân tán đồng đều của sợi PVA trong hồ liệu. Bột giấy là một thành phần không thể thiếu. Để sử dụng trong công nghệ xeo, bột giấy cần có độ nghiền cao, ít nhất đạt 60oSR trở lên.

Các phụ gia khoáng hoạt tính thích hợp có ái lực điện tích bề mặt t−ơng thích với sợi PVA trong hệ xi măng n−ớc và vì thế làm tăng khả năng phân tán của sợi PVA trong hồ liệu. Mặt khác, hoạt tính puzolan và kích th−ớc hạt mịn của loại phụ gia này góp phần cải thiện c−ờng độ cũng nh− độ chống thấm cho sản phẩm cuối cùng .

Ngoài ra một số loại phụ gia trợ phân tán cũng góp phần làm tăng khả năng đồng đều của hồ liệu có sợi hữu cơ.

Phối hợp với dựa án hợp tác quốc tế giữa Viện Vật liệu xây dựng, Elkem ASA Materials (Na Uy) và Công ty Cổ phần Nam Việt (Navifico) do NORAD tài trợ chúng tôi đã nghiên cứu sử dụng 3 phụ gia công nghệ dạng bột là MK, silicafume (SF) và tro bay Phả Lại (FA) cùng với phụ gia trợ phân tán là bentonit Lâm Đồng trong sản xuất thử nghiệm tấm lợp và tấm phẳng PVA/C tại dây chuyền quy mô công nghiệp sản xuất tấm lợp AC của Navifico. Quy trình nghiên cứu và kết quả đ−ợc trình bày d−ới đây.

3.1.1.2. Nguyên liệu thí nghiệm

• Phụ gia bột gồm:

- Silica fume (dạng Slurry) do Công ty Elkem Materials cung cấp.

- Tro bay của nhà máy nhiệt điện Phả Lại đã qua xử lý do Công ty Vật liệu xây dựng Hà Nội cung cấp.

- Metacaolanh (MK), sản phẩm của dự án.

Phân bố cỡ hạt của các phụ gia đ−ợc trình bày ở bảng 3.1. • Sợi PVA do công ty Kuraray Ltd. của Nhật Bản cung cấp.

• Xi măng Poóclăng hỗn hợp PCB 40 do Công ty Cổ phần xi măng Sài Gòn cung cấp. Tính chất cơ lý của xi măng đ−ợc trình bày ở bảng 3.2.

• Bột giấy: Bột giấy đ−ợc chế tạo bằng cách nghiền nhuyễn vỏ bao xi măng do Công ty Cổ phần Nam Việt cung cấp, độ nghiền đạt 700SR.

• Phụ gia trợ lọc do hãng Cytec cung cấp loại PAM: 4800 RS.

Bảng 3.1: Phân bố cỡ hạt của phụ gia bột

Phân bố % theo thể tích Kích th−ớc

hạt (àm) Bentonit Metacaolanh Silicafume Tro bay

1,5 4,59 4,11 0 0 2,5 19,33 14,67 1,52 0,17 5,0 56,69 34,96 15,87 3,97 10,0 86,86 58,67 48,72 14,88 20,0 96,57 77,66 90,27 31,15 30,0 98,62 87,67 98,62 46,52 45,0 99,55 93,20 100 59,86 Dv50 4,56 7,77 10,31 34,16

Bảng 3.2: Tính chất cơ lý của Ximăng Sài Gòn

TT Tên chỉ tiêu Kết quả

1 C−òng độ chịu nén MPa: - 3 ngày - 28 ngày 20,7 43,1 2 L−ợng n−ớc tiêu chuẩn, % 28,3 3 Thời gian đông kết, phút:

- Bắt đầu - Kết thúc 145 200 4 Độ ổn định thể tích 0,5 5 Độ nghiền mịn: - Phần còn lại trên sàng - Bề mặt riêng, cm2/g 7,0 3380 6 Khối l−ợng riêng, g/cm3 3,05 7 Hàm l−ợng SO3, % 1,54 3.1.1.3. Cấp phối thử nghiệm

3 cấp phối đ−a vào thử nghiệm đ−ợc trình bày trong bảng 3.3.

Bảng 3.3: Cấp phối thử nghiệm

Cấp phối TT Nguyên liệu sử dụng Đơn vị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất meta cao lanh pdf (Trang 39 - 41)