Hiện tượng thiếu tập trung trong học tập

Một phần của tài liệu Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí của học sinh dân tộc mường và dân tộc kinh lứa tuổi 12 15 tại huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 69 - 83)

2. 4 Vài nột về khu vực nghiờn cứu

3.6. Hiện tượng thiếu tập trung trong học tập

Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu trước đõy đó cho thấy: ở lứa tuổi chuyển từ trẻ em sang người lớn, cỏc em thường cú nhiều thay đổi tõm sinh lý như: lơ đóng, hay quờn, bồng bột, bốc đồng, hành động thiếu suy nghĩ…

Để đỏnh giỏ những biểu hiện này ở học sinh dõn tộc Mường, chỳng tụi đó sử dụng phương phỏp điều tra bằng phiếu đối với hiện tượng phõn tỏn tư tưởng, thiếu tập trung trong học tập.

Chỳng tụi đó kiểm tra độ tập trung của cỏc em ngay sau khi cỏc em vừa học xong một tiết học. Cụng việc được lặp lại 3 lần sau 3 tiết học khỏc nhau: Văn, Toỏn và Sinh học đối với học sinh lứa tuổi 12 - 15 (lớp 6 đến lớp 9) và hai mụn Văn- Tiếng Việt và Toỏn đối với học sinh tuổi 10 và 11 (lớp 4 và lớp 5). Phiếu điều tra gồm 5 số cõu hỏi về kiến thức cơ bản mà giỏo viờn vừa trỡnh bày (xem phụ lục). Căn cứ vào khối lượng kiến thức cung cấp ở cỏc cõu trả lời để đỏnh giỏ khả năng tập trung của cỏc em theo cỏc mức độ: cao (đỳng 4 - 5 cõu), khỏ ( đỳng 3 - 4 cõu), trung bỡnh (đỳng 2 - 3 cõu) và kộm (đỳng dưới 2 cõu). Kết quả trỡnh bày ở bảng 36:

Bảng 3. 30: Tỷ lệ tiếp thu kiến thức trong học tập ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau của học sinh dõn tộc Mường (Đơn vị:%)

Độ tuổi n Giới tớnh Loại tập trung cao (%) Loại khỏ (%) Loại trung bỡnh (%) Loại yếu (%) 12 3535 Nam Nữ 4,92,7 9,66,6 31,036,3 52,554,4 13 3535 Nam Nữ 3,23,4 7,16,8 32,129,7 57,660,1

14 3535 Nam Nữ 2,72,5 6,86,5 24,621,4 65,969,6 15 3535 Nam Nữ 3,63,3 6,17,0 28,729,8 61,659,9

Hiện tượng thiếu tập trung trong học tập, trong việc tiếp thu kiến thức là hiện tượng phổ biến trong học sinh dõn tộc Mường, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoỏ. Tỷ lệ tăng dần từ tuổi 12 và đạt đỉnh cao nhất ở tuổi 14 (65,9% đối với nam, 69,6% đối với nữ) rồi giảm ở tuổi 15. Theo chỳng tụi, việc tiết hoocmon sinh dục trong những năm đầu và giữa tuổi dậy thỡ đó ảnh hưởng đời sống tõm lý, hoạt động thần kinh (tăng hưng phấn)... cũng như tỏc động của ngoại cảnh tỏc động (quan hệ tỡnh cảm, bạn bố...) làm cỏc em học sinh bị phõn tỏn tư tưởng, thiếu tập trung trong mọi cụng việc. Đến tuổi 15, khi trạng thỏi cơ thể đó cõn bằng, cỏc em đó quen với sự biến động tõm lý, đồng thời khả năng tư duy độc lập, cú ý thức cũng như tớnh tự giỏc cao nờn đó hạn chế hiện tượng phõn tỏn, tỷ lệ tập trung cao cú tăng lờn, đồng thời tỷ lệ loại yếu cú giảm xuống đỏng kể.

Trong cỏc độ tuổi, tỷ lệ phõn tỏn tư tưởng của học sinh nữ luụn cao hơn so với nam từ độ tuổi 12 -14. Đến tuổi 15, tỷ lệ này của nam lại cao hơn nữ. Điều này, theo chỳng tụi, do ảnh hưởng của hoocmon sinh dục đó tỏc động lờn nữ sớm hơn so với nam, do đú, việc lập trạng thỏi cõn bằng với những tỏc động đú ở nữ cũng sớm hơn.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận:

Từ những kết quả thu được, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1.1. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi của học sinh dõn tộc Mường phỏt triển tăng dần theo lứa tuổi, nhưng tốc độ phỏt triển khụng đều nhau giữa cỏc năm.

1.2. Đặc trưng cho tuổi dậy thỡ thể hiện qua sự nhảy vọt về sự phỏt triển cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi. Sự nhảy vọt mang đặc trưng về giới tớnh: thời điểm này của cả học sinh nữ là tuổi 14, sớm hơn nam 1 năm (tuổi 15). Cụ thể là:

Trọng lượng cơ thể: ở nam, giai đoạn trọng lượng tăng bột phỏt là lứa tuổi 14 - 15 (tăng 6,26kg) cũn ở nữ là lứa tuổi 13 - 14 (tăng 5,4kg).

Chiều cao đứng: giai đoạn chiều cao tăng bột phỏt là thời điểm học sinh bước vào tuổi dậy thỡ: tuổi 15 ở học sinh nam (tăng 8,87cm), cũn học sinh nữ là tuổi 14 (tăng 5,24cm).

Chiều cao ngồi: thời điểm nhảy vọt về chỉ tiờu này giống nhau ở cả nam và nữ: tuổi 14 (tăng 4,99cm đối với nam; 4,73cm đối với nữ).

Vũng ngực trung bỡnh: Giai đoạn vũng ngực tăng bột phỏt ở nam là tuổi 14 với mức tăng là 4,86cm; cũn ở nữ cũng là tuổi 14 nhưng mức tăng lớn hơn: 5,15cm.

Đường kớnh chậu: đường kớnh chậu của học sinh nữ luụn lớn hơn so với nam; tuổi phỏt triển nhảy vọt về chỉ tiờu này của học sinh nam và nữ đều là tuổi 14 với mức tăng 2,42cm đối với nam, 3,61cm đối với nữ.

1.3. Cỏc chỉ tiờu thể lực biến đổi chậm theo độ tuổi: tuổi học sinh càng tăng thỡ giỏ trị cỏc chỉ tiờu này càng tiến đến gần giỏ trị của sự phỏt triển cõn đối; cho thấy sự phỏt triển hợp lý giữa cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi.

+ Chỉ tiờu BMI : tuổi 12 - 13, thể lực học sinh xếp loại suy dinh dưỡng độ III, đến tuổi 14 - 15, tăng lờn suy dinh dưỡng độ I, dần tới sự phỏt triển cõn đối.

1.4. Cỏc chỉ tiờu sinh lý: nhịp tim, huyết ỏp tối đa, tối thiểu, núi chung là phỏt triển theo đỳng quy luật sinh học.

Tần số tim giảm dần theo độ tuổi từ 10 - 15 tuổi, tuy nhiờn mức độ giảm hàng năm khụng nhiều và khụng đồng đều. Tuổi 10 - 11, tần số tim của

nam và nữ xấp xỉ nhau, cũn từ tuổi 12 trở đi, nhịp tim của học sinh nữ đều cao hơn so với nam.

Huyết ỏp tối đa, tối thiểu của học sinh dõn tộc Mường tăng dần theo độ tuổi, tuy nhiờn mức độ tăng hằng năm là khụng nhiều và khụng đồng đều ở cỏc lứa tuổi và giới tớnh. Huyết ỏp của nữ luụn cao hơn nam trong tất cả 5 độ tuổi nghiờn cứu; mức tăng nhanh nhất lỳc tuổi 12 - 13, sớm hơn 2 năm so với nam (tuổi 14 - 15).

1.5. Chỉ tiờu nội tiết: Tuổi dậy thỡ của học sinh nữ dõn tộc Mường bắt đầu vào tuổi 12 (tỷ lệ cú kinh nguyệt chiếm 18,3%), tỷ lệ này tăng nhanh theo từng độ tuổi.

Hoocmon sinh dục bắt đầu xuất hiện ở cả hai giới từ tuổi 12 và tăng dần theo độ tuổi và cú sự nhảy vọt ở lứa tuổi 14 đối với nữ, tuổi 15 đối với nam. Trong cựng một độ tuổi thỡ lượng hoocmon xuất hiện về mặt định tớnh và định lượng của nữ đều cao hơn nam.

1.6. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi và sinh lý chỳng tụi nghiờn cứu luụn cao hơn khi so sỏnh với “Hằng số sinh học người Việt Nam” (1975), cho thấy tầm vúc, thể lực người Việt Nam núi chung, học sinh núi riờng đó cú sự tăng trưởng đỏng kể so với những năm 1975.

1.7. Cỏc đối tượng nghiờn cứu thuộc khu vực cú điều kiện kinh tế xó hội phỏt triển hơn thỡ chỉ tiờu hỡnh thỏi và sinh lý cú giỏ trị cao hơn. So với học sinh dõn tộc Kinh cựng khu vực, cỏc chỉ tiờu sinh học của học sinh dõn tộc Mường luụn thấp hơn trong cỏc độ tuổi nghiờn cứu.

1.8. Năng lực trớ tuệ của học sinh dõn tộc Mường thể hiện qua điểm Test Ra - ven tăng dần theo lứa tuổi và giới tớnh. Tuy nhiờn, mức tăng hàng năm là khụng đồng đều, mức chờnh lệch cao nhất giữa hai lứa tuổi 13 và 12, thấp nhất giữa hai lứa tuổi 14-15.

Điểm Test Ra - ven của học sinh trường Dõn tộc Nội trỳ luụn cao hơn so với cỏc trường nghiờn cứu. ở tất cả cỏc khối lớp, điểm test trung bỡnh của học sinh khỏ giỏi luụn cao trội hơn, thấp nhất là ở học sinh yếu.

9. Những biểu hiện tõm sinh lý tuổi dậy thỡ của học sinh dõn tộc Mường như phõn tỏn tư tưởng, thiếu tập trung trong học tập …là khỏ phổ biến và cú xu

hướng tăng dần theo độ tuổi, biểu hiện rừ rệt nhất ở tuổi 13 - 14 và giảm xuống ở tuổi 14 - 15.

2. Đề nghị:

2.1. Việc nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu sinh học của người dõn tộc hiện nay cũn rất ớt. đề tài cần được tiếp tục thực hiện và mở rộng phạm vi để cú thể nghiờn cứu được số lượng lớn hơn, trờn nhiều dõn tộc hơn.

2.2. Giai đoạn dậy thỡ là rất quan trọng, cú ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phỏt triển của cơ thể. Chớnh vỡ vậy, gia đỡnh và nhà trường cần chỳ trọng quan tõm hợp lý đến chế độ dinh dưỡng, lao động và luyện tập của cỏc em học sinh đồng thời chỳ trọng cụng tỏc giỏo dục giới tớnh, tạo điều kiện cho sự sinh trưởng, phỏt triển của cỏc em.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Ngụ Thị Bụng Bờ, Nguyễn Ngọc Hợi, 1991: Sự phỏt triển một số chỉ tiờu hỡnh thỏi của trẻ em thành phố Vinh, Thụng bỏo Khoa học ĐHSP Vinh.

3. Bộ mụn Sinh lý học, trường Đại học Y khoa Hà Nội, 1998: Bài giảng

giải phẫu và sinh lý lứa tuổi, NXB Y học.

4. Bộ Y tế, 1975: Hằng số sinh học người Việt Nam, Nhà xuất bản (NXB) Y học, Hà Nội.

5. Bộ Y tế, 1983: Mụi trường và sức khoẻ, NXB Y học, Hà Nội.

6. Quốc Chấn, 2001: Một số ý kiến về năng lực trớ tuệ của học sinh tiểu học rỳt ra từ kết quả đo lường test Gille và Raven, Tạp chớ Tõm lý học, số 2.

7. Vừ Thị Minh Chớ, Lưu Thị Trớ, 2001: ứng dụng của test Raven trong nghiờn cứu chiến lược tư duy ở học sinh phổ thụng cơ sở, Tạp chớ Tõm lý học, số 2.

8. Thẩm Thị Hoàng Diệp, 1991: Hỡnh thỏi và thể lực của học sinh của trường phổ thụng cơ sở thực nghiệm Hà Nội, Luận ỏn PTS khoa họcSinh học, Hà Nội

9. Trịnh Bỉnh Dy và những người khỏc, 1982: Về thụng số sinh học người Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

10. Lờ Văn Hồng, Lờ Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành, 1993: Tõm lý học lứa

tuổi và tõm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Mộng Hựng, 1993: Sinh học phỏt triển, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Hoài, 1994: Tầm vúc - thể lực người Việt Nam, trong cuốn

“Bàn về đặc điểm sinh thể người Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

13. Kabanop A.N., 1979: Giải phẫu và sinhlý trẻ em lứa tuổi nhi đồng và thiếu niờn, NXB Y học, Matxcơva.

14. Nguyễn Đỡnh Khoa, 1987: Mụi trường sống và con người, NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Đỡnh Khoa, 1984: Nhõn chủng học Đụng Nam ỏ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Nguyễn Đỡnh Khoa, 1985: Giải phẫu người, NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

17. Đào Huy Khuờ, 1991: Đặc điểm về kớch thước hỡnh thỏi, sự về tăng trưởng và phỏt triển cơ thể của học sinh phố thụng từ 6 đến 17 tuổi, Luận ỏn PTS kho học Sinh học, Hà Nội.

Hà Nội.

19. Lõytex N. X. , 1979: Năng lực trớ tuệ và lứa tuổi, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

20. Trần Thị Loan, 1999: Nghiờn cứu thể lực của học sinh phổ thụng, Thụng bỏo Khoa học Trường đại học sư phạm Hà Nội, số 6-1999, tr: 106-113. 21. Trần Thị Loan, 2002: Nghiờn cứu một số chỉ tiờu thể lực và trớ tuệ của

học sinh từ 6 đến 17 tuổi tại quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận ỏn Tiến sĩ kho học Sinh học, Hà Nội.

22. Lờ Quang Long, 1980: Sinh lý người và động vật, (2 tập), NXB Giỏo dục, Hà Nội.

23. Đào Mai Luyến, 2001: Nghiờn cứu một số chỉ tiờu sinh học của người ấđờ và người Kinh định cư ở Đăk Lăk, Luận ỏn Tiến sỹ Y học, Hà Nội. 24. Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan, 1999: Nghiờn cứu một số chỉ tiờu

về thể lực và sinh lý tuổi dậy thỡ của cỏc em gỏi, trai dõn tộc ớt người thuộc tỉnh Vĩnh Phỳc và Phỳ Thọ, Thụng bỏo Khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội, số 2-1999, tr: 114-121.

25. Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Ngọc Bớch, 2001: Nghiờn cứu chỉ tiờu về chiều cao và khối lượng cơ thể học sinh ở một số trường tiểu học tại địa bàn tỉnh Nam Định, Tạp chớ Khoa học, số 3- 2001, tr: 56-63, Hà Nội.

26. Nguyễn Quang Mai, 2002: Nghiờn cứu một số chie tiờu thể lực và sinh lý của học sinh phổ thụng người dõn tộc ở miền Bắc Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, mó số B2000-75-52, Đại học sư phạm Hà Nội.

27. Nguyễn Quang Quyền, 1974: Nhõn trắc học và sự ứng dụng nghiờn cứu trờn người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

28. Ross, Wilson, 1996: Giải phẫu học và sinh lý học người khoẻ và người bệnh, NXB Y học Hà Nội.

29. Sacdocụp M.N. , 1970: Tư duy học sinh, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

30. Nghiờm Xuõn Thăng, 1993: ảnh hưởng của mụi trường núng khụ và núng ẩm lờn cỏc chỉ tiờu sinh lý, hỡnh thỏi ở người và động vật, Luận ỏn PTS khoa học Sinh học, Hà Nội .

31. Nghiờm Xuõn Thăng, 1995: Mụi trường và dõn số, Giỏo trỡnh đào tạo Cao học Thạc sĩ, Đại học sư phạm Vinh.

32. Bựi Thụ, Lờ Gia Khải, 1983: Nhõn trắc Ecgonomy, NXB Y học, Hà Nội

33. Trần Trọng Thuỷ, 1993: Sinh lý trẻ, NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

34. Trần Trọng Thuỷ, 2001: Trỡnh độ trớ tuệ của học sinh trung học hiện nay, Hội thảo quốc tế về Sinh học, Hà Nội, 7-2001.

tiểu học, trung học cơ sở Hà Nội và Quy Nhơn bằng Test Raven và điện nóo đồ, Luận ỏn PTS khoa học Sinh học, Hà Nội.

36. Tổng hội y dược học Việt nam, 1993: Hỡnh thỏi học, Tập san của Hội

hỡnh thỏi học Việt Nam, số 3.

37. Lờ Nam Trà, 1997: Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Chương trỡnh khoa học Cụng nghệ cấp Nhà nước, Đề tài KX 07.07, Hà Nội

38. Thế Trường, 1998: Tõm lý và sinh lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

39. Trung tõm Khớ tượng Thuỷ văn Thanh Hoỏ, 2011: Bỏo cỏo tổng hợp tỡnh hỡnh khớ tượng thuỷ văn Thanh Hoỏ năm 2011 và 6 thỏng đầu năm 2012.

40. UBND huyện Thạch Thành, 2011: Bỏo cỏo tổng hợp tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội - giỏo dục huyện năm 2011.

41. Lờ Thị Vận, 2000: Nghiờn cứu điều kiện mụi trường và sự phỏt triển thể lực, trớ tuệ của trẻ em (độ tuổi 3, 4, 5) ở một số trường mầm non thuộc thành phố, nụng thụn và miền nỳi Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Vinh.

42. Viện Khoa học Giỏo dục, 2000: Trỡnh đụ trớ tuệ của học sinh trung học hiện nay, Đề tài cấp Bộ trọng điểm, Mó số: B98-49-TĐ42, Hà Nội.

43. Nguyễn Ngọc Yến, 1999: Nghiờn cứu một số chỉ tiờu dõn số, thể lực, năng lực trớ tuệ và họclực của học sinh cỏc dõn tộc trường tiểu học Vĩnh Trại - Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội.

Phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu trắc nghiệm sinh lý tuổi dậy thì Phiếu điều tra

(Dùng cho học sinh nữ) Họ và tên: ... Ngày sinh: ... Lớp: ... Trờng: ... Quê: ... Đánh dấu (X ) vào một ô thích hợp nhất:

1. Đã có kinh nguyệt cha: Có : Cha : 1. Ngày, Tháng, năm có kinh lần đầu tiên:

2. Chu kỳ bao nhiêu ngày:

3. Chu kỳ đều hay thất thờng: Đều : Thất thờng :

4. Em có cảm giác gì trong lần có kinh đầu tiên:

Lo sợ : Bồn chồn: Ngại ngùng:

5. Em có nắm đợc phơng pháp giữ gìn vệ sinh trong những ngày có kinh

không? Có: Không :

6. Em thích chơi với bạn trai hay bạn gái hơn?

Bạn trai: Bạn gái:

7. Em đã có bạn trai thân cha : Có: Cha:

8. Em có hay cáu gắt với bạn của mình không? Có: Không:

9. So với trớc kia thì trí nhớ của em năm nay tốt hơn hay kém hơn:

Tốt hơn: Kém hơn:

11. Có khi nào em cảm thấy chán học không? Có: Không:

Phiếu điều tra

(Dùng cho học sinh nam)

Họ và tên: ... Ngày sinh: ... Lớp: ... Trờng: ... Quê: ... Đánh dấu (X ) vào một ô thích hợp nhất:

1. Em thích chơi với bạn trai hay bạn gái hơn?

2. Em đã có bạn trai thân cha : Có: Cha:

3. Em có hay cáu gắt với bạn của mình không? Có: Không:

4. So với trớc kia thì trí nhớ của em năm nay tốt hơn hay kém hơn:

Một phần của tài liệu Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí của học sinh dân tộc mường và dân tộc kinh lứa tuổi 12 15 tại huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 69 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w