Tần số tim của học sinh dõn tộc Mường theo lứa tuổi và giới tớnh

Một phần của tài liệu Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí của học sinh dân tộc mường và dân tộc kinh lứa tuổi 12 15 tại huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 51 - 55)

2. 4 Vài nột về khu vực nghiờn cứu

3.3.1. Tần số tim của học sinh dõn tộc Mường theo lứa tuổi và giới tớnh

Bảng 3. 18:Tần số tim của học sinh theo lứa tuổi và giới tớnh (Đơn vị: nhịp/phỳt)

TT Lứa tuổi Nam Tăng Nữ Tăng Nam>Nữ

1 12 82,85 ± 9,2 83,10 ± 5,7 - 0,25 2 13 80,13 ± 8,3 - 2,72 82,71 ± 6,6 -0,39 - 2,58 3 14 79,00 ± 7,1 - 1,13 80,85 ± 4,1 -1,56 - 1,85 4 15 78,94 ± 5,7 - 0,06 79,26 ± 2,7 -1,59 - 0,32

Hỡnh 19: Tần số tim của học sinh dõn tộc Mường ở Thạch Thành 3.3.1.1. Nhận xột chung:

Tần số tim của đối tượng nghiờn cứu giảm dần từ 12 -15 tuổi. Sự giảm dần này tuõn theo quy luật sinh học: tương ứng với sự gia tăng về độ tuổi thỡ thể tớch tim tăng lờn (thể tớch tim của trẻ 7 tuổi là 23ml, 12 tuổi là 41ml, người lớn là 60ml), chu kỳ tim cũng tăng lờn tương ứng (chu kỳ tim của trẻ 7 tuổi là

0,63s, 12 tuổi là 0,75s cũn ở người lớn là 0,80s). Tỷ lệ nghịch với sự tăng đú là sự giảm của nhịp tim (tần số tim).

Mức giảm nhịp tim hằng năm của học sinh núi chung là phự hợp với quy luật phỏt triển sinh học.

3.3.1.2. So sỏnh kết quả nghiờn cứu giữa cỏc trường

Bảng 3. 19: So sỏnh tần số tim của học sinh dõn tộc Mường giữa cỏc trường với dõn tộc kinh (Giỏ trị trung bỡnh)

Tuổi Dõn tộc Mường Dõn tộc kinh

Dõn tộc Nội

trỳ Thạch Quảng Thạch Cẩm Phạm Văn Hinh

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

12 82,40 83,30 82,47 82,88 84,69 82,46 82,64 83,59 13 80,23 83,13 79,00 81,53 80,17 82,67 81,00 82,40 14 78,24 81,00 78,77 80,27 77,10 80,05 80, 58 81,67 15 78,00 79,95 78,70 79,17 79,11 78,65 78,83 80,50

Tần số tim của học sinh cỏc địa điểm nghiờn cứu khụng cú chờnh lệch nhiều và cựng tương đương so với nhúm đối chứng trong tất cả cỏc lứa tuổi ở hai giới nam và nữ.

Tần số tim của học sinh trường Dõn tộc Nội trỳ và nhúm đối chứng cao hơn là do cỏc trường này nằm ở thị trấn Kim Tõn ồn ào, nỏo nhiệt hơn nhiều so với hai trường nụng thụn miền nỳi Thạch Quảng và Thạch Cẩm. Cuộc sống ồn ào, nỏo nhiệt đó cú những tỏc động đỏng kể đến học sinh; đú là những kớch thớch cú điều kiện gõy hưng phấn lờn trung khu vận động tim mạch, làm tăng tần số tim của cỏc em.

3.3.1.3. So sỏnh với cỏc tỏc giả khỏc:

Bảng 3. 20: So sỏnh tần số tim học sinh dõn tộc Mường với kết quả của cỏc tỏc giả khỏc.

Tuổi Nam Nữ

Tỏc giả N. Q. Mai LoanT. T. Tỏc giả N.Q. Mai LoanT. T.

12 82,85 75,50 81,00 83,10 80,82 83,09 13 80,13 74,90 79,10 82,71 78,56 81,30 14 79,00 74,52 76,20 80,85 78,40 79,10 15 78,94 73,72 75,00 79,26 78,17 78,00

Giống như kết quả của cỏc tỏc giả khỏc, quy luật của tần số tim trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng giảm dần theo độ tuổi. So với kết quả nghiờn

cứu của cỏc tỏc giả, tần số tim của học sinh dõn tộc Mường trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn kết quả của Nguyễn Quang Mai trờn cựng đối tượng, mức chờnh lệch cao nhất là 7,35 nhịp/phỳt đối với nam (ở lứa tuổi 12), 4,15 nhịp/phỳt đối với nữ (ở tuổi 13). Cũn so với học sinh dõn tộc Kinh (Hà Nội) của Trần Thị Loan thỡ tần số tim của học sinh dõn tộc Mường ở Thanh Hoỏ luụn cao hơn ở cả nam và nữ trong cỏc độ tuổi.

Một phần của tài liệu Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí của học sinh dân tộc mường và dân tộc kinh lứa tuổi 12 15 tại huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w