Sự phỏt triển cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi của học sinh dõn tộc Mường lứa tuổi 12-

Một phần của tài liệu Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí của học sinh dân tộc mường và dân tộc kinh lứa tuổi 12 15 tại huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 31 - 48)

2. 4 Vài nột về khu vực nghiờn cứu

3.1.Sự phỏt triển cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi của học sinh dõn tộc Mường lứa tuổi 12-

tuổi 12 - 15

3. 1. 1. Sự phỏt triển trọng lượng cơ thể của học sinh theo lứa tuổi và giới tớnh

Bảng 3. 1: Trọng lượng cơ thể của học sinh theo lứa tuổi và giới tớnh (Đơn vị: kg)

TT Tuổi Nam Tăng Nữ Tăng Nam>Nữ

1 12 29,99 ± 0,8 29,91 ± 1,2 0,08 2 13 33,89 ± 1,6 3,90 34,01 ± 2,8 4,10 - 0,12 3 14 38,64 ± 1,5 4,75 39,41 ± 3,1 5,40 - 0,76 4 15 44,99 ± 1,5 6,26 42,15 ± 0,09 2,74 2,84

Hỡnh 1:Trọng lượng cơ thể của học sinh dõn tộc Mường (Thạch Thành - Thanh Hoỏ)

3. 1. 1. 1. Nhận xột: Kết quả bảng 2 cho thấy:

Trọng lượng cơ thể của học sinh dõn tộc Mường tăng liờn tục và khụng đồng đều từ 12 đến 15 tuổi. Đối với nam, trọng lượng cơ thể tăng 15 kg từ 29,99kg lỳc 12 tuổi đến 44,99kg lỳc 15 tuổi; bỡnh quõn mỗi năm tăng 3,82kg. Đối với nữ, trọng lượng cơ thể tăng 12,4kg, từ 29,91kg lỳc 12 tuổi đến 42,15kg lỳc 15 tuổi, bỡnh quõn mỗi năm tăng 3,45kg.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển cơ thể học sinh cú những giai đoạn trọng lượng tăng bột phỏt; ở nam, giai đoạn này là lứa tuổi 14 - 15 (tăng 6,26kg) cũn ở nữ là lứa tuổi 13 - 14, tăng 5,4kg. Như vậy, thời điểm tăng nhảy vọt về trọng lượng cơ thể nữ xảy ra trước nam 1 năm.

Giữa nam và nữ cú sự khỏc nhau về tăng trọng lượng, ở lứa tuổi 13 - 14 trọng lượng nữ lại lớn hơn nam; nhưng đến tuổi 15 nam lại cú trọng lượng lớn hơn. Điều này phự hợp với sự phỏt triển bột phỏt của hai giới.

Từ kết quả biểu diễn trờn hỡnh 3, ta thấy xuất hiện hai điểm cú tớnh bước nhảy về sự phỏt triển của trọng lượng ở lứa tuổi 12 - 13 ở nữ và 14 - 15 ở nam.

3. 1. 1. 2. So sỏnh sự phỏt triển trọng lượng cơ thể của học sinh dõn tộc Mường ở cỏc vựng khỏc nhau: (Bảng 3.2 và cỏc hỡnh 2,3)

Bảng 3. 2: So sỏnh sự phỏt triển trọng lượng cơ thể của học sinh dõn tộc Mường giữa cỏc vựng và với dõn tộc kinh (Đơn vị: Kg)

Tuổi Dõn tộc Mường Dõn tộc kinh

Dõn tộc nội trỳ Thạch Quảng Thạch Cẩm Phạm văn Hinh

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 12 29,1 29,1 30,1 29,3 30,7 31,2 32,8 33,3 13 32,0 32,0 34,9 33,4 34,6 36,6 35,7 36,5 14 39,5 39,0 39,3 39,1 38,1 40,1 41,7 40,2 15 44,5 42,1 44,9 42,2 41,5 42,1 46,2 42,0

Hỡnh 3: Trọng lượng cơ thể học sinh nữ giữa cỏc trường

Cú sự lệch chờnh về tốc độ tăng trọng lượng cơ thể của học sinh trường DTNT so với cỏc trường khỏc ở lứa tuổi 12 - 13 ở cả nam và nữ. So với học sinh dõn tộc hai trường Thạch Quảng và Thạch Cẩm, học sinh trường Dõn tộc Nội trỳ cú trọng lượng cơ thể thấp hơn ở lứa tuổi 12 - 13 nhưng lại cao hơn ở tuổi 14 - 15 với mức chờnh lệch khụng nhiều. Sai khỏc này, theo chỳng tụi, chế độ sinh hoạt, học tập ổn định nờn đó ảnh hưởng tớch cực đến sự phỏt triển về mặt thể lực của học sinh.

Đồng thời, chỉ tiờu này ở học sinh dõn tộc Kinh cũng luụn cao hơn học sinh dõn tộc Mường ở hầu hết cỏc độ tuổi. Điều này cho thấy, điều kiện sống tốt của học sinh dõn tộc Kinh ở thị trấn đó ảnh hưởng thuận lợi hơn so với học sinh dõn tộc Mường trong sự phỏt triển.

3.1.1.3. So sỏnh kết quả nghiờn cứu với cỏc tỏc giả khỏc: (Bảng 3.3)

Bảng 3. 3: So sỏnh trọng lượng cơ thể của học sinh dõn tộc Mường với kết quả của cỏc tỏc giả khỏc (Đơn vị: Kg)

Tuổi Nam Nữ Tỏc giả N. Q. Mai T. T. Loan HSSH Tỏc giả N. Q. Mai T. T. Loan HSSH 12 29,99 29,63 33,09 25,51 29,91 29,12 33,09 25,77 13 33,89 32,47 35,32 27,7 33,68 34,04 36,23 28,19 14 40,31 41,26 38,00 29,84 36,75 40,67 41,75 30,76 15 41,49 44,64 41,32 34,94 42,15 42,50 42,90 34,16

So với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Quang Mai (2002) trờn đối tượng học sinh dõn tộc Mường cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, kết quả của chỳng tụi cho thấy: trọng lượng cơ thể học sinh trong cỏc độ tuổi chờnh lệch nhau khụng nhiều và mức tăng bỡnh quõn hằng năm là tương đương nhau. Tuy nhiờn, chỉ tiờu này của học sinh dõn tộc Mường cú mức độ đồng đều và sự phỏt triển lại thấp hơn so với học sinh Hà Nội (Trần Thị Loan, 2002).

Giống như kết quả của Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan, chỉ tiờu này trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cao hơn rất nhiều so với “Hằng số sinh học người Việt Nam” (1975).

3. 1. 2. Sự phỏt triển chiều cao đứng của học sinh dõn tộc Mường

Bảng 3. 4: Sự phỏt triển chiều cao đứng của học sinh dõn tộc Mường (Đơn vị: cm)

TT Tuổi Nam Tăng Nữ Tăng Nam>Nữ

1 12 137,45 ± 2,8 138,89 ± 2,6 - 1,44 2 13 141,59 ± 1,6 4,14 140,72 ± 4,7 1,83 0,87 3 14 146,02 ± 2,2 4,43 145,96 ± 3,3 5,24 3,06 4 15 154,89 ± 2,4 8,87 149,86 ± 0,8 2,90 5,03

3.1.2.1. Nhận xột:

Chiều cao đứng là một trong những kớch thước thường hay được đề cập đến cũng như sử dụng trong cụng tỏc điều tra cơ bản về hỡnh thỏi, sinh lý. Đõy

Hỡnh 4: Chiều cao đứng của học sinh dõn tộc Mường (Thạch Thành – Thanh Hoỏ)

là thụng số phản ỏnh tầm vúc, sức lớn của một người nào đú. Chỉ số này đặc trưng cho từng dõn tộc. So với cỏc nước khỏc, tầm vúc người Việt Nam là tương đối thấp.

Qua bảng 3.4 và hỡnh 4, ta thấy: chiều cao đứng của học sinh dõn tộc Mường tăng liờn tục và khụng đồng đều từ 12 - 15 tuổi. Đối với nam, chiều cao tăng từ 137,45cm lỳc 12 tuổi lờn 154,89cm lỳc 15 tuổi, tăng thờm 17,44cm, bỡnh quõn tăng 5,03cm/ năm. Trong khi đú, đối với nữ, chiều cao tăng từ 138,89cm lỳc 12 tuổi lờn 148,86cm ở tuổi 15, tăng 9,97cm, bỡnh quõn mỗi năm tăng 2,44cm. Mức tăng nhanh nhất là thời điểm học sinh bước vào tuổi dậy thỡ. Học sinh nam ở tuổi 15 tăng 8,87cm, cũn học sinh nữ tăng 5,24cm ở tuổi 14.

Do dậy thỡ sớm hơn nờn chiều cao của học sinh nữ lớn hơn nam trong giai đoạn đầu (lứa tuổi 12-13). Từ tuổi 13 trở đi, chiều cao của học sinh nam bắt đầu tăng nhanh trong khi chiều cao của học sinh nữ từ tuổi 14 đó phỏt triển chậm lại. Do đú vào tuổi 15, chiều cao của học sinh khỏc nhau rừ rệt, nam đó cao hơn nữ tới 5,03cm.

Sự phỏt triển khụng giống nhau này được thể hiện rừ trong hỡnh 6. Điểm giao chộo về sự phỏt triển chiều cao giữa nam và nữ là lứa tuổi 12 - 13. Cú thể giải thớch sai khỏc này là do ở giai đoạn dậy thỡ, hệ xương phỏt triển mạnh, đặc biệt là cỏc xương ống dài ra rất nhanh làm cho chiều cao tăng nhanh. Cũn khi đó dậy thỡ hoàn toàn, cỏc em bước vào thời kỳ ổn định nờn giảm dần tốc độ tăng về cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi, trong đú cú chiều cao đứng. 3.1.2.2. So sỏnh chiều cao đứng của học sinh dõn tộc Mường với dõn tộc Kinh Bảng 3. 5: So sỏnh chiều cao đứng của học sinh dõn tộc Mường ở cỏc trường với dõn tộc kinh (Đơn vị: cm)

Tuụỉ Dõn tộc Mường Dõn tộc kinh

Dõn tộc nội trỳ Thạch Quảng Thạch Cẩm Phạm văn Hinh

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 12 137,23 137,58 138,80 139,45 139,31 139,65 140,14 140,97 13 142,77 140,80 142,87 141,32 143,14 143,03 144,80 144,10 14 147,03 145,64 148,69 145,17 151,35 147,08 150,16 148,13

15 156,0 149,35 154,48 149,42 154,20 149,80 157,42 149,90

Hỡnh 6: Chiều cao đứng của học sinh nữ ở cỏc trường

Chiều cao đứng của học sinh dõn tộc giữa cỏc trường cú sự chờnh lệch khụng đỏng kể giữa nam và nữ theo từng lứa tuổi. Học sinh trường Thành Tiến cú chiều cao đứng lớn hơn cả ở tuổi 14, thứ đến là trường Thạch Quảng, thấp nhất là trường Dõn tộc Nội trỳ. Đến tuổi 15, học sinh Dõn tộc Nội trỳ phỏt triển nhanh hơn, cao hơn so với hai trường Thạch Quảng và Thạch Cẩm. Tuy nhiờn cú sai khỏc rừ nột giữa đối tượng nghiờn cứu với nhúm đối chứng: chiều cao của học sinh dõn tộc Kinh lớn hơn học sinh dõn tộc Mường theo từng lứa tuổi đối với cả nam và nữ.

3.1.2.3. So sỏnh kết quả nghiờn cứu với cỏc tỏc giả khỏc (bảng 3.6)

Bảng 3. 6: So sỏnh chiều cao đứng của học sinh dõn tộc Mường với kết quả của cỏc tỏc giả khỏc (Đơn vị: cm)

TT Tuổi Tỏc Nam Nữ giả N. Q. Mai T. T. Loan HSS H Tỏc giả N. Q. Mai T. T. Loan HSSH 1 12 29,99 29,6 33,09 25,51 29.91 29,12 33,09 25,77 2 13 33,89 32,47 35,32 27,77 33,68 33,04 36,23 28,19 3 14 40,31 41,2 38,00 29,84 36,75 40,67 41,75 30,76 4 15 41,49 44,64 41,32 34,94 42,15 42,50 42,90 34,16

So với học sinh dõn tộc Mường ở miền Bắc Việt Nam (Nguyễn Quang Mai, 2002), chỳng tụi nhận thấy:

+ ở lứa tuổi 12 - 13, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn trờn cả hai đối tượng nam và nữ. Nhưng đến lứa tuổi 14 - 15, chỉ tiờu này lại thấp hơn 3,15cm đối với nam (tuổi 15), 2,98cm đối với nữ (tuổi 14).

So với kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Loan trờn đối tượng học sinh Hà Nội thỡ chiều cao học sinh dõn tộc Mường (của chỳng tụi và của Nguyễn Quang Mai) đều thấp hơn hẳn và cú biờn độ dao động lớn hơn ở mọi lứa tuổi. Sai khỏc này là do điều kiện sống của cỏc đối tượng là khỏc nhau.

Cũn so sỏnh với “Hằng số sinh học người Việt Nam” thỡ kết quả nghiờn cứu trờn học sinh dõn tộc Mường vượt xa ở tất cả cỏc lứa tuổi, mức chờnh lệch tăng dần theo độ tuổi và sai khỏc nhiều nhất là ở tuổi 15.

3. 1. 3. Sự phỏt triển chiều cao ngồi của học sinh dõn tộc Mường

Bảng 3. 7: Chiều cao ngồi của học sinh theo lứa tuổi và giới tớnh (Đơn vị: cm)

TT Tuổi Nam Tăng Nữ Tăng Nam>Nữ

1 12 71,91 ± 2,2 71,35 ± 2,9 0,56 2 13 73,05 ± 1,9 1,14 72,23 ± 4,6 0,88 0,82 3 14 78,04 ±1,9 4,99 76,69 ± 4,2 4,73 1,08 4 15 78,47 ± 6,2 0,43 77,08 ± 0,6 0,12 0,39

Hỡnh 7: Chiều cao ngồi của học sinh dõn tộc Mường (Thạch Thành - TH)

3.1.3.1. Nhận xột: Đõy cũng là một chỉ tiờu phổ biến trong nghiờn cứu hỡnh thỏi, thể lực ở người.

Chiều cao ngồi của học sinh dõn tộc Mường tăng dần theo lứa tuổi từ 12 đến 15 tuổi. Đối với học sinh nam, chiều cao ngồi trung bỡnh tăng từ

71,91cm lỳc 12 tuổi lờn 78,47cm ở tuổi 15, tăng thờm 6,56cm, bỡnh quõn tăng 2,47cm/năm. Đối với học sinh nữ, chiều cao ngồi trung bỡnh từ 71,35cm lỳc 12 tuổi lờn 77,08cm lỳc 15 tuổi, tăng thờm 6,73cm, bỡnh quõn mỗi năm tăng 2,18cm. Sai khỏc này phự hợp với quy luật sinh học: Mức tăng nhanh nhất ở nam và nữ đều là tuổi 14.

Sự chờnh lệch về chiều cao ngồi giữa nam và nữ tăng dần theo lứa tuổi. Nhưng đến tuổi 12 - 15, chiều cao của nam tăng nhanh và cao hơn hẳn. Mức chờnh lệch lớn nhất là ở tuổi 14: nam cao hơn nữ 1,08cm.

3.1.3.2. So sỏnh kết quả trờn đối tượng nghiờn cứu với dõn tộc Kinh

Bảng 3. 8: Chiều cao ngồi của học sinh dõn tộc Mường ở cỏc trường với dõn tộc kinh (Đơn vị: cm)

Tuổi

Dõn tộc Mường Dõn tộc kinh

Dõn tộc nội trỳ Thạch Quảng Thạch Cẩm Phạm văn Hinh

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

12 69,43 69,64 72,79 72,07 70,50 73,33 70,68 73,93 13 70,91 71,0 74,63 70,79 73,61 75,89 74,7 75,65 14 77,82 76,89 77,89 76,17 78,42 77,83 78,21 77,63 15 78,0 77,91 78,96 77,11 78,42 76,21 79,0 78,55

Sự phỏt triển chiều cao ngồi của học sinh cỏc trường nghiờn cứu tăng liờn tục theo lứa tuổi và giới tớnh, và cú sai khỏc khụng nhiều giữa cỏc trường. Tuy nhiờn, khi so sỏnh với nhúm đối chứng, chỳng tụi nhận thấy: chiều cao ngồi của học sinh dõn tộc Kinh (cũng giống như chỉ tiờu trọng lượng cơ thể và chiều cao đứng) cao hơn dõn tộc Mường, mặc dự mức chờnh lệch nhau khụng nhiều.

Hỡnh 8: Chiều cao ngồi của học sinh nam ở cỏc trường

3.1.3.3. So sỏnh với "Hằng số sinh học người Việt Nam"

Bảng 3. 9: So sỏnh chiều cao ngồi của đối tượng nghiờn cứu với “Hằng số sinh học người Việt Nam năm 1975”

Tuổi Nam Nữ Tỏc giả HSSH Tỏc giả HSSH 12 71,91 69,62 71,35 69,63 13 73,05 71,68 72,23 71,90 14 78,04 72,77 76,69 73,50 15 78,47 76,65 77,08 74,02

So với “Hằng số sinh học người Việt Nam”, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn, mức chờnh lệch lớn nhất là 3,06cm ở nữ tuổi 15, 5,27cm ở nam tuổi 14. Điều đú cho thấy, cũng giống như cỏc chỉ số khỏc, sau hơn 25 năm, chỉ tiờu chiều cao ngồi của học sinh Việt Nam đó tăng trưởng nhiều.

3. 1. 4. Sự phỏt triển vũng ngực trung bỡnh của học sinh dõn tộc Mường

Bảng 3. 10: Vũng ngực trung bỡnh của học sinh dõn tộc Mường theo lứa tuổi và giới tớnh (Đơn vị: cm)

TT Tuổi Nam Tẳng Nữ Tăng Nam>Nữ

1 12 62,92 ± 1,9 63,28 ± 2,5 - 0,36 2 13 65,38 ± 1,3 2,46 65,84 ± 3,0 2,59 - 0,46 3 14 70,24 ± 0,9 4,86 70,99 ± 2,9 5,15 - 0,75 4 15 71,89 ± 1,3 1,65 74,39 ± 0,8 3,40 - 2,50

3.1.4.1. Nhận xột:

Sự phỏt triển vũng ngực là một trong những đấu hiệu cơ bản nhất, được nghiờn cứu nhiều nhất bởi nú phản ỏnh được tốc độ phỏt triển của cơ thể lỳc tuổi dậy thỡ.

Vũng ngực trung bỡnh của học sinh dõn tộc Mường tăng liờn tục và khụng đồng đều theo lứa tuổi và giới tớnh, bỡnh quõn tăng 2,36cm mỗi năm. Trong khi đú, chỉ tiờu này ở nữ tăng từ 63,28cm lỳc 12 tuổi lờn 74,39cm lỳc 15 tuổi, tăng thờm 16,41cm, bỡnh quõn mỗi năm tăng 3,32cm.

Giai đoạn vũng ngực tăng bột phỏt ở nam là tuổi 14 với mức tăng là 4,86cm; cũn ở nữ cũng là tuổi 14 nhưng mức tăng lớn hơn: 5,15cm. Sự tăng nhảy vọt về chỉ tiờu này ở tuổi 14 cú thể được giải thớch là cỏc em bước vào tuổi dậy thỡ. Khi bước sang tuổi 12 trở đi, vũng ngực của học sinh nữ đó tăng nhanh, lớn hơn so với nam và mức chờnh lệch lớn nhất là tuổi 15 với 2,5cm.

3.1.4.2. So sỏnh chỉ tiờu nghiờn cứu với nhúm đối chứng: (bảng 12)

Bảng 3. 11: So sỏnh vũng ngực trung bỡnh của học sinh dõn tộc Mường giữa cỏc trường với dõn tộc kinh (Đơn vị: cm)

Tuổi Dõn tộc Mường Dõn tộc kinh

Dõn tộc nội trỳ Thạch Quảng Thạch Cẩm Phạm văn Hinh

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

12 63,8 60,5 63,42 63,06 64,56 63,29 66,68 67,51 13 64,1 63,53 66,68 64,82 65,36 69,4 67,15 68,10 14 69,59 69, 86 69,85 70,64 71,28 72,48 71,13 71,38 15 71,0 74,87 72,78 74,33 72,44 73,97 73,71 75,9

Hỡnh 11: Vũng ngực TB của học sinh nam ở cỏc trường Hỡnh 12: Vũng ngực TB của học sinh nữ ở cỏc trường

Vũng ngực trung bỡnh của học sinh cỏc trường dõn tộc cũng như đối chứng tăng liờn tục theo độ tuổi, song vẫn cú sự sai khỏc nhất định: giỏ trị thụng số

này ở học sinh dõn tộc Mường ở cỏc trường chờnh lệch nhau và cựng thấp hơn khụng nhiều so với học sinh nhúm đối chứng tuổi 12 - 15. Điều này hoàn

toàn phự hợp với tương quan về trọng lượng cơ thể.

3.1.4.3. So sỏnh với kết quả nghiờn cứu với cỏc tỏc giả khỏc

Bảng 3. 12: So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc và “Hằng số sinh học của người Việt Nam năm 1975” (Đơn vị: cm)

TT Tuổi Nam Nữ Tỏc giả N. Q. Mai T. T. Loan HSSH Tỏc giả N. Q. Mai T. T. Loan HSSH 3 12 62,92 63,95 64,55 61,79 63,28 63,22 61,68 59,92 4 13 65,38 65,52 67,02 63,08 65,84 68,78 64,52 61,15 5 14 70,24 71,46 69,48 64,17 70,99 75,38 69,79 62,66 6 15 71,89 74,28 72,07 67,20 74,39 76,89 72,07 64,75 So với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Quang Mai (2002), kết quả của chỳng tụi về chỉ tiờu này thấp hơn, thể hiện rừ nhất ở tuổi 15 (đối với nam), tuổi 14 - 15 đối với nữ.

So với học sinh Hà Nội (Trần Thị Loan, 2002), sai khỏc này rừ hơn

Một phần của tài liệu Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí của học sinh dân tộc mường và dân tộc kinh lứa tuổi 12 15 tại huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 31 - 48)