Sau khi nhận được kết quả đánh giá theo 2 phương pháp trên, tác giả tiến hành phân tích và chỉnh sửa bộ thiết kế, cuối cùng hoàn thiện hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ lao động.
Sản phẩm của luận văn gồm hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ lao động (bảng 3.13, bảng 3.14), hình vẽ hướng dẫn cách đo các thông số thành phẩm (hình 3.9, hình 3.10).
Bảng 3.13. Bảng số đo thành phẩm áo. Số
thứ
tự Tên gọi các vị trí đo
Ký hiệu kích thƣớc Cỡ số 155 160 165 170 175 THÂN SAU 1
Chiều dài từ giữa chân cổ đến hết đai
(đo giữa lưng) 1 62 64 66 68 70
2
Chiều dài cầu vai đo khoảng cách
của cuối đường vai con 2 46 48 50 52 54 3
Chiều dài vai con đo từ chân cổ đến
chỗ nối tay 3 15,8 16,5 17,2 17,9 18,6
4 Chiều rộng cầu vai đo chính giữa 4 9,5 9,5 9,5 9,5 9,5 5 Chiều rộng thân đo sát gầm nách. 5 54 56 58 60 62 6 Xếp ly cách đường vòng nách 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5
THÂN TRƢỚC
7
Chiều dài đo từ đầu vai cạnh cổ đến
hết đai (đo thẳng sợi) 6 59,7 61,7 63,7 65,7 67,7 8 Chiều dài từ đầu vai đến nắp túi 7 20 20 20 20 20
9 Cạnh bên nắp túi 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5
10 Chiều dài nắp túi 13,5 13,5 13,5 13,5 13,5
11 Chiều rộng túi 13 13 13 13 13
12 Chiều dài túi 12 12 12 12 12
13
Khoảng cách giữa đường may nắp túi
và miệng túi 2 2 2 2 2
14 Cạnh túi ngoài cách mép nẹp 8 7 7 7 7 7
82
Số thứ
tự
Tên gọi các vị trí đo
Ký hiệu kích thƣớc Cỡ số 155 160 165 170 175
16 Xếp ly cách đường máy sườn 7 7 7 7 7
17
Chiều rộng ngang gấu thân trước
(Khi đã cài cúc) 10 48 50 52 54 56
TAY ÁO
19
Chiều dài từ đầu vai đến hết măng
séc 12 56 58 60 62 64
20 Chiều dài bụng tay 13 37 38,6 40,2 41,8 43,4 21 Chiều rộng 1/2 bắp tay đo sát nách 14 22 23 24 25 26
22 Chiều dài măng séc 15 24 25 26 27 28
23 Bản to măng séc 16 6 6 6 6 6
24
Chiều dài đoạn xẻ cửa tay không tính
măng séc 17 11 11 11 11 11
25 Xếp ly cách đầu măng séc 5 5 5 5 5
CỔ
26 Chiều ngang chân cổ đo chính giữa 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 27 Chiều rộng bản cổ đo chính giữa 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 28 Chiều ngang đầu cổ đo theo chiều
chếch 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5
CHIA KHUY
29 Từ chân cổ đến tâm khuy thứ nhất 18 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 30 Hai khuy đầu đai cách mép 19 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 31 Đoạn còn lại chia đều cho 4 khuy 20 8,6 9 9,4 9,8 10,2
83
84
Bảng 3.14. Bảng số đo thành phẩm quần Số
thứ
tự Tên gọi các vị trí đo
Ký hiệu kích thƣớc Cỡ số 155 160 165 170 175 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Dài dọc quần cả cạp 1 96 99 102 105 107
2 Chiều dài đường dàng từ ngã tư đũng
cho đến hết gấu 2 70 72 74 76 78
3 Bản to cạp 3 4 4 4 4 4
4 òng bụng đo êm 4 70 73 76 79 82
5 òng bụng đo căng 82 85 88 91 94
6 Rộng ngang hông (cách ngang đũng khoảng 6cm) 5 102 106 110 114 118 7 1/2 ngang đũng 6 64,7 66,2 67,8 69,3 70,8 8 ½ òng gối (đo cách gấu 41cm) 50 50 50 51 51 9 Dài đũng trước (không tính cạp) 22 23 24 25 26 10 Dài đũng sau (không tính cạp) 33 34 35 36 37 11 Chiều rộng 1/2 ống đo sát gấu 22 22 22 23 23 12 Chiều dài ly thân sau 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 13 Khoảng cách từ gấu đến khuy gấu 7,5 7,5 8 8 8
14 Bản gấu gấp 4 4 4 4 4
15 Chiều dài khóa 17 17 18 18 18
TÚI HỘP Ở ĐẦU GỐI
16 Chiều dài nắp hộp 18,5 18,5 19,5 19,5 20,5
17 Cạnh bên nắp túi hộp 4,5 4,5 4,5 5,5 5,5
18 Khoảng cách từ gấu quần đến đáy túi 37 37 37 37 37
19 Chiều rộng túi hộp 18 18 19 19 20
20 Dài túi hộp 17 17 18 18 19
21 Độ phồng túi hộp 3 3 3 3 3
22 Khoảng cách từ miệng túi hộp đến
nắp túi 2 2 2 2 2
TÚI HẬU
23 Rộng túi hậu 13 13 14 14 15
24 Dài túi hậu từ miệng túi đến góc
nhọn 13,5 13,5 14,5 14,5 15,5
25 Dài cạnh túi hậu 11 11 12 12 13
26 Khoảng cách từ túi hậu đến chân cạp 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5
TÚI CHÉO
85
86
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Với mục tiêu góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc xây dựng tiêu chuẩn mới của iệt Nam về hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ lao động cho công nhân lao động phổ thông. Luận văn đã thực hiện được những nội dung và kết quả chủ yếu như sau: Tác giả đã lựa chọn được 1243 số đo cơ thể nam công nhân lao động (miền Bắc 470 số đo, miền Trung 273 số đo và miền Nam 500 số đo), trong độ tuổi từ 18-55 tuổi. Tập mẫu đo được chọn từ tập mẫu đo của đề tài " Xây dựng hệ thống cỡ số quần áo nam, nữ và trẻ em trên cơ sở số đo nhân trắc người iệt Nam" của iện Dệt-May thực hiện năm 2007 và hoàn thành năm 2009 bằng phương pháp đo truyền thống. Các mốc đo và phương pháp đo theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 8559:1989 đảm bảo tính khoa học và chính xác cần thiết.
Đã hoàn thành xây dựng được hệ thống cỡ số kích thước cơ thể của nam công nhân lao động phổ thông theo phương pháp tiêu chuẩn quốc tế ISO/TR 10652: 1991. Quy trình xây dựng hệ thống cỡ số cơ thể được thực hiện theo 05 bước, đã xác định được các kích thước chủ đạo là chiều cao và vòng ngực; lựa chọn khoảng cỡ của kích thước chủ đạo; xác định bước nhảy, tần suất gặp của các cỡ số. Xác định giá trị các kích thước phụ thuộc bằng phương trình hồi quy tuyến tính để xây dựng bảng thông số kích thước cơ thể với 19 kích thước cơ bản.
Đã tham khảo, lựa chọn và thiết kế mẫu quần áo bảo hộ cho nam công nhân lao động phổ thông; Chọn ký hiệu cỡ số; Xây dựng bảng kích thước quần áo vừa vặn với cơ thể trong hệ thống kích thước cơ thể với sự điều chỉnh một lượng dư cử động, lượng dư co vải, lượng dư công nghệ; Lựa chọn vải; Thiết kế mẫu kỹ thuật; Hoàn thành sản phẩm; Đánh giá độ vừa vặn của bộ quần áo đã chế tạo.
Tác giả đã lựa chọn mẫu quần áo rời phổ biến, tạo độ thông thoáng tốt, dễ sử dụng, áp dụng cho nhiều ngành nghề lao động phổ thông khác nhau.
Trên cơ sở quy định của TCVN 5812:1994 và TC N 6689:2000 đã quyết định lựa chọn hai loại vải may quần áo bảo hộ lao động VN1888 (Pe/Co 65/35) và
87
6506-1 (100% Cotton), màu xanh của công ty vải Pangrim Việt Nam, tính toán độ co theo TCVN 1755:1986 để may mẫu.
Luận văn đã áp dụng phương pháp thiết kế tính toán, trên cơ sở xây dựng mẫu thiết kế gốc, bổ sung thêm một lượng dư co vải và lượng dư cử động biến đổi phù hợp với yêu cầu. Sử dụng phần mềm Gerber 8.3 để thiết kế và nhảy mẫu từ cỡ số trung bình (165cm và 88cm) nhảy cỡ cho các sản phẩm còn lại.
Chế thử 15 bộ quần áo theo đúng kích thước thiết kế và đánh giá độ vừa vặn theo hai phương pháp: hỏi ý kiến nhận xét của người mặc thử và ý kiến của chuyên gia.
Tác giả đã chọn ngẫu nhiên 30 công nhân công ty cơ khí Narime mặc thử 15 bộ quần áo theo cỡ số, mặc liên tục 15 ngày (trừ khi giặt, phơi) và điền vào mẫu phiếu đánh giá khi kết thúc.
Đánh giá theo phương pháp chuyên gia do 01 giảng viên bộ môn thiết kế - Đại học Công nghiệp Hà Nội và 01 chuyên gia về phương tiện bảo vệ cá nhân của Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động thực hiện với 5 bộ quần áo theo 5 cỡ số do tác giả chế tạo.
Hoàn thiện hệ thống cỡ số sau khi nhận được ý kiến đánh giá.
Những kết quả đạt được của luận văn nhằm đảm bảo độ vừa vặn cho quần áo bảo hộ lao động, giảm thiểu tối đa cảm giác khó chịu của người công nhân khi mặc, góp phần nâng cao sức khỏe và tăng năng suất lao động của công nhân. Hệ thống cỡ số quần áo sẽ giúp cho sản xuất công nghiệp được thuận lợi, thống nhất, đồng thời sẽ thuận tiện cho người lao động khi mua và sử dụng quần áo.
Một số kết luận đƣợc rút ra nhƣ sau:
1. Các số liệu thu được đáng tin cậy và đại diện cho quần thể nam công nhân lao động phổ thông.
Mỗi số đo kích thước được xử lý, phân tích 10 giá trị thống kê, kết quả cho thấy cả 19 kích thước cơ thể của 1243 nam công nhân lao động phổ thông đều có
88
dạng phân bố chuẩn. Chiều cao dao động từ 146,5cm đến 181,5cm, chiều cao trung bình 164,3cm, độ lệch chuẩn 5,6cm. Vòng ngực dao động từ 73cm đến 106cm, vòng ngực trung bình là 86,3cm, độ lệch chuẩn 5,4cm.
2. Hệ thống cỡ số cơ thể nam công nhân lao động phổ thông gồm 21 cỡ số. Tần suất của các cỡ số lớn hơn 1%. Tỷ lệ bao phủ là 89,9%. Kích thước chủ đạo là chiều cao và vòng ngực. Khoảng phân cỡ của kích thước chiều cao từ 153cm đến 178cm, khoảng phân cỡ của kích thước vòng ngực từ 78cm đến 98cm. Bước nhảy đối với kích thước chiều cao là 5cm, bước nhảy đối với kích thước vòng ngực là 4cm.
3. Hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ lao động phổ thông gồm 5 cỡ số được ký hiệu là 155, 160, 165, 170, 175: Cỡ 155 dành cho những người có chiều cao từ 153cm đến 157,9cm; cỡ 160 dành cho những người có chiều cao từ 158cm đến 162,9cm; cỡ 165 dành cho những người có chiều cao từ 163cm đến 167,9cm; cỡ 170 dành cho những người có chiều cao 168cm đến 172,9cm; cỡ 175 dành cho những người có chiều cao 173cm đến 177,9cm. Tỷ lệ bao phủ của 5 cỡ số này là 80%.
4. Kết quả đánh giá về độ vừa vặn của quần áo bảo hộ lao động phổ thông của các cỡ số bằng kỹ thuật mặc thử trên 30 công nhân nam cho thấy gần như tuyệt đối với 30 ý kiến đánh giá (chiếm tỷ lệ 93,3%) là vừa cả về độ rộng và chiều dài.
5. Kết quả đánh giá theo phương pháp chuyên gia với ý kiến của 2 chuyên gia cho thấy ưu điểm: kiểu dáng đẹp, kích cỡ vừa vặn, phù hợp với điều kiện sử dụng của người lao động; cỡ số ký hiệu theo chiều cao hợp lý, lựa chọn vật liệu "Vải 65/35 Pe/Co và 100% Cotton hợp lý", đảm bảo tiện nghi, thấm mồ hôi và bền; mẫu quần áo thiết kế đạt được các yêu cầu kỹ thuật về khả năng bảo vệ, yêu cầu sử dụng, yêu cầu vệ sinh và tính thẩm mỹ cần có của quần áo bảo hộ lao động phổ thông.
89
6. Tài liệu kỹ thuật sản phẩm bao gồm hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ lao động, bộ mẫu kỹ thuật của 5 cỡ số, đảm bảo đáp ứng được khả năng ứng dụng cho sản xuất may công nghiệp.
7. Kết quả nghiên cứu của luận văn đã được đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành Bảo hộ lao động. Kết quả nghiên cứu là số liệu đáng tin cậy và khoa học để góp phần xây dựng lại tiêu chuẩn quần áo bảo hộ lao động cho công nhân lao động phổ thông, thay thế tiêu chuẩn 1600-91 đã không được ban hành từ năm 2004.
Các hƣớng nghiên cứu tiếp theo:
1. Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ lao động cho công nhân nữ lao động phổ thông, tiến tới xây dựng được bộ tiêu chuẩn về quần áo bảo hộ lao động cho cả công nhân nam và nữ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của quần áo bảo hộ lao động và kích thước cơ thể của người lao động hiện nay.
2. Nghiên cứu thiết kế và chế tạo các sản phẩm quần áo bảo vệ chuyên dụng cho các ngành như quần áo bảo vệ cho công nhân ngành xây dựng, ngành cao su, ngành thủy sản...và xây dựng bộ tiêu chuẩn quần áo bảo vệ cho từng ngành nghề để đảm bảo tính tiện nghi, nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo tính an toàn và thuận lợi trong lao động, làm tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc của người lao động.
90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thủy Bình, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thúy Ngọc, 2005, Giáo trình thiết kế quần áo, Nhà xuất bản giáo dục.
2. Phạm Thị Cúc, 2008, Luận văn thạc sĩ cao học: Nghiên cứu xây dựng hệ thống
cỡ số quần áo đồng phục sinh viên tuổi 21 tại trường đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Thị Hà Châu, 2003, Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số cơ thể người, phục vụ thiết kế sản phẩm quân trang bằng phương pháp nhân trắc học, báo cáo Khoa học của Bộ Quốc phòng.
4. Nguyễn Đức Hồng- Nguyễn Hữu Huân, 2004, Giáo trình nhân trắc học Ergonomi, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Thúy Ngọc, Ngô Chí Trung, 2002, Nghiên cứu thiết kế và chế tạo
chủng loại quần áo bảo hộ lao động dùng trong môi trường có nhiệt độ cao trên quan điểm tính tiện nghi của trang phục, báo cáo đề tài cấp bộ Giáo dục
và Đào tạo.
6. Nguyễn Thị Mai Oanh, 1985, Nghiên cứu xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống thiết bị đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng quần áo bảo hộ lao động,
Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động.
7. Nguyễn Thị Mai Oanh, KS.Lê Xuân Đoan cùng các cộng sự, 1974, Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số cho quần áo bảo hộ lao động nam và nữ lao động phổ thông, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động.
8. Trần Thị Thêu, Th.S Nguyễn Anh Tuấn, 2008, Giáo trình thiết kế quần áo bảo
hộ lao động, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn ăn Thông, 2009, Xây dựng hệ thống cỡ số quần áo nam, nữ và trẻ
em trên cơ sở số đo nhân trắc người Việt Nam, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa
học và công nghệ cấp Bộ Công thương.
10. Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động, 1985, Atlat nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuối lao động, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
91
11. Raechel M. Lainga; Elizabeth J. Hollanda; Cheryl A. Wilsona; Brian E. Nivena,Online publication date: 10 November 2010,Development of sizing
systems for protective clothing for the adult male, The University of Otago,
PO Box 56, Dunedin, New Zealand.
12. Y.Tina Lee, 1994, Body dimension for appare.
13. TCVN 1600-74: Quần áo bảo hộ lao động phổ thông dùng cho nam công nhân phổ thông.
14. TCVN 1601-74: Quần áo bảo hộ lao động phổ thông dùng cho nữ công nhân phổ thông.
15. TCVN 6689:2009: Quần áo bảo vệ - Yêu cầu chung.
16. TC N 5781: 2009: Phương pháp đo cơ thể người - Method of human body measuring.
17. TC N 5782:2009: Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo. Standard sizing systems for clothes.
18. TC N 5812:1994. ải dệt thoi may quần áo bảo hộ lao động.
19. TCVN 1755-86. Vải dệt thoi- Phương pháp xác định sự thay đổi kích thước sau khi giặt.
20. TCVN 7547:2005- Phương tiện bảo vệ cá nhân- Phân loại. 21. TCVN 195-66: Áo sơ mi nam- Cỡ số và yêu cầu kỹ thuật. 22. TCVN 196-66: Quần Âu nam- Cỡ số và yêu cầu kỹ thuật.
23. ASTM D6240-98 Standard Tables of Body Measurements for Men. 24. EN 13402:2002 - Clothing sizes.
25. ISO 3635:1981 Size designation of clothes-Definitions and body measurement procedure-Phân cỡ trang phục.
26. ISO15535:2003 General requirements for establishing anthropometric databases
27. ISO 5971:1981 Size designation of clothes - Pantyhose.