Www.Beenvn.com Tuy nhiên, lịng yêu trẻ của người thầy giáo khơng thể pha trộn với những nét

Một phần của tài liệu Tâm lý sư phạm (Trang 58 - 59)

- Tuy nhiên, lịng yêu trẻ của người thầy giáo khơng thể pha trộn với những nét

ủy mị, mềm yếu và thiếu đề ra những yêu cầu cao và nghiêm khắc đối với trẻ

mà ngược lại.

Cĩ thể nĩi bí quyết thành cơng của nhà giáo xuất sắc là bắt nguồn từ một thứ

tình cảm vơ cùng sâu sắc - đĩ là tình yêu trẻ.

1.4. Lịng yêu nghề (Yêu lao động sư phạm)

- Lịng yêu trẻ và yêu nghề gắn bĩ chặt chẽ với nhau, lồng vào nhau. Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu. Cĩ yêu người mới cĩ cơ sởđể yêu nghề, để suốt đời phấn đấu vì lý tưởng cách mạng, vì lý tưởng nghề nghiệp. - Lịng yêu nghề thể hiện :

• Hứng thú, nhiệt tình trong giảng dạy và giáo dục, họ luơn luơn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, luơn luơn cải tiến nội dung và phương pháp, khơng tự thỏa mãn với trình độ hiểu biết và tay nghề của mình. • Họ thường cĩ niềm vui khi nhìn thấy học sinh của mình trưởng thành và

lớn lên, tạo cho họ nhiều cảm xúc tích cực và say mê.

• Thầy giáo phải cĩ hứng thú và say mê bộ mơn mà mình phụ trách. “Người thầy giáo cĩ tình yêu trong cơng việc là đủ cho họ trở thành người giáo viên tốt.”

1.5. Một số phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chí của người thầy giáo

- Hoạt động của người thầy giáo nhằm làm thay đổi con người. Do vậy, mối quan hệ thầy trị nổi lên như một vấn đề quan trọng nhất. Nếu người thầy giáo xây dựng được mối quan hệ tốt với học sinh thì chắc chắn chất lượng dạy và học được nâng cao. Hơn nữa người thầy giáo dạy và giáo dục học sinh khơng những bằng những hành động trực tiếp của mình mà cịn bằng tấm gương của chính mình, bằng thái độ và hành vi của chính mình đối với hiện thực.

- Để làm được điều đĩ thầy giáo cần phải :

• Phải biết lấy những quy luật khách quan làm chuẩn mực cho mọi tác động sư phạm của mình.

• Phải cĩ những phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chí cần thiết như : tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “mình vì mọi người, mọi người vì mình”; thái độ

nhân đạo, lịng tơn trọng, thái độ cơng bằng, chính trực, tính tình ngay thẳng, giản dị và khiêm tốn, tính mục đích, tính nguyên tắc, tính kiên nhẫn, tính tự kiềm chế, kỹ năng điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với các tình huống sư phạm v.v...

- Từ những phẩm chất nêu trên cho thấy những phẩm chất đạo đức là nhân tố để tạo ra sự cân bằng trong các mối quan hệ giữa thầy và trị. Cịn những phẩm chất ý chí là sức mạnh để làm cho những phẩm chất và năng lực của người thầy giáo thành hiện thực và tác động sâu sắc đến học sinh.

www.Beenvn.com

Năng lực của người thầy giáo (năng lực sư phạm)

Năng lực sư phạm gồm các nhĩm : năng lực giáo dục, năng lực dạy học và năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm.

Một phần của tài liệu Tâm lý sư phạm (Trang 58 - 59)