dến kết quả, đáp số.
- Tính mềm dẻo của trí tuệ, thường bộc lộở các kỹ năng như :
• Kỹ năng biến thiên cách giải quyết vấn đề phù hợp với biến thiên của điều kiện .
• Kỹ năng xác lập sự phụ thuộc những kiến thức đã cĩ sang một trật tự
khác ngược với hướng và trật tựđã tiếp thu.
• Kỹ năng đề cập cùng một hiện tượng theo những quan điểm khác nhau • Tính phê phán của trí tuệ, thể hiện ở chỗ khơng dễ dàng chấp nhận,
khơng kết luận một cách khơng cĩ căn cứ, khơng đi theo đường mịn, nếp cũ...
• Sự thấm sâu vào tài liệu, sự vật, hiện tượng nghiên cứu thể hiện rõ ở sự
phân biệt giữa cái bản chất và khơng bản chất, cái cơ bản và cái chủ yếu, cái tởng quát và cái bộ phận...
Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ
Dạy học và phát triển trí tuệ cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trong quá trình dạy học cĩ sự biến đổi thường xuyên vốn kinh nghiệm của học sinh, biến đổi cả số lượng và chất lượng của hệ thống tri thức, biến đổi và phát triển các năng lực người. Cùng với sự biến đổi đĩ, trong quá trình dạy học, những năng lực trí tuệ của học sinh cũng được phát triển. Vì rằng :
- Trong quá trình nắm tri thức, học sinh phải xây dựng cho mình những hệ
thống hành động trí tuệ sao cho phù hợp với hệ thống tri thức đĩ. Khi hệ thống hành động trí tuệ này được củng cố, khái quát tạo thành những kỹ xảo của hoạt
động trí tuệ. Chính nhờ những kỹ xảo này giúp cho học sinh cĩ khả năng di chuyển rộng rãi và thành thạo các phương pháp hoạt động trí tuệ từđối tượng này sang đối tượng khác để nhận thức và cải tạo chúng, và khả năng này được xem như một trong những điều kiện cơ bản của sự phát triển trí tuệ.
- Ngồi ra, trong quá trình nắm tri thức, những mặt khác của năng lực trí tuệ
như: ĩc quan sát, trí nhớ, tưởng tượng cũng được phát triển. Cho nên cĩ thể
nĩi, việc dạy học là một trong những con đường cơ bản để giáo dục và phát triển trí tuệ một cách tồn diện.
- Việc nắm vững tri thức khơng chỉảnh hưởng đến sự phát triển năng lực trí tuệ, mà cịn ảnh hưởng đến tồn bộ nhân cách con người như : nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập, động cơ học tập, khát vọng tìm tịi, v.v…
Ngược lại, trí tuệ nĩi riêng và các chức năng tâm lí khác nĩi chung được phát triển lại cĩ ảnh hưởng trở lại đến quá trình dạy học, quá trình lĩnh hội tri thức. Nhờ quá trình phát triển các năng lực trí tuệ, ở học sinh đã nảy sinh những khả
năng mới giúp các em nắm kiến thức tốt hơn, đảm bảo chất lượng cao của việc học tập.
www.Beenvn.com
Tĩm lại : Trong quá trình dạy học, việc nắm vững tri thức và phát triển trí tuệ
tác động qua lại hết sức chặt chẽ với nhau. Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều kiện của việc nắm vững tri thức.
Tăng cường việc dạy học và phát triển trí tuệ
Nhiệm vụ của tâm lý học là vạch ra những điều kiện thuận lợi, tối ưu của việc hình thành và phát triển tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo trong dạy học. Để
thực hiện nhiệm vụ này, cĩ 2 hướng chính sau đây :