2. Thực trạng về hiệu quả sử dụng lao động ở công ty giấy TISSƯE
2.1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động tại công ty
2.1.1. Phân tích chung tình hình sử dụng thời gian lao động tại công ty các năm vừa qua
Công ty Giấy Tissue Sông Đuống với bề dày lịch sử gần 50 năm đã xây dựng cho mình một truyền thống và văn hoá doanh nghiệp với bản sắc riêng. Ngày nay, Công ty Giấy Tissue đã và đang chuân bị những điều kiện tốt nhất để hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
Hiện nay, với gần 300 CBCNV đang học tập và làm việc, toàn thế CBCNV trong Công ty cùng nhau quyết tâm, phấn đấu đua Công ty ngày càng phát triển vững mạng hơn.
Công ty Giấy Tissue Sông Đuống không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cho CBCNV trong Công ty bằng việc mở nhiều khoá huấn luyện, đào tạo nhằm củng cố kiến thức và nâng cao tay nghề.
IV Vắng mặt trong kỳ ngày
V Thời gian có mặt làm ngày 290 300 310 1,033
VI Độ dài bình quân ngày giờ 8 8 8 1
VIII
Thời gian làm việc thực tế bình quân ngày
giờ 7.2 7.8 7.9 0,95
IX
Quỹ thời gian làm việc bình quân của một công nhân sản xuất
trong năm (IX=
giờ 2088 2340 2449 0.981
Hiện tại phòng tổng hợp (đồng thời là phòng thực hiện các công việc có liên quan đến công tác quản trị nguồn nhân lực) gồm có 6 thành viên, với trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có tác phong làm việc hiện đại, nghiêm túc ,và kết hợp với các trang thiết bị quản trị hiện đại đã làm cho công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty mang lại nhiều kết quả cao trong việc : theo dõi và quản lý công nhân viên làm việc,giúp công ty bổ sung những nguồn nhân lực một cách kịp thời, tổ chức và đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty, các chính sách khen thởng-kỷ luật, xây dưng hệ thống thang bảng lơng và trả lương của công ty cho công nhân ...
Với các chính sách khen thưởng,các chính sách bồi dưỡng dào tạo công nhân viên,kết hợp với các trang thiệt bị máy mọc hiện đại,công nghê cao thì công ty đã thực hiện tốt cả về các mục tiêu sản xuất cũng như các yêu cầu về quản lý lao động.
- Camera theo dõi
- Chính sách bảng chấm công.
- áp dụng các chính sách khen thởng,kỷ luật hợp lý.
- Cử những nhân viên có thành tích tốt đi tham quan, học hỏi, và đào tạo nâng cao tay nghề.
- Tổ chc các lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn
sang bắt đầu từ 7h30 đến 1 lh30, ca chiều bắt đầu tù’ lh đến 5h. Làm 6 buổi một tuần nghỉ ngày chủ nhật trong đó một tháng phải làm thêm 2 chủ nhật. Những ngày lễ tết được nghỉ theo quy định của pháp luật. Do đặc điểm của sản xuất nên nhiều khi công nhân phải làm thêm cả buổi tối.
Bảng cân đối thòi gian lao động bình quân của một công nhân sản xuất
( Số liệu thống kê của phòng tô chức)
Trong đó:
Thời gian theo lịch: tính theo lịch hàng năm thường là 365 ngày Ngày lễ cà chủ nhật được tính dựa vào lịch năm Nghỉ phép năm được tính theo quy định của Bộ luật lao động Nghỉ thai sản tính dựa vào chương trình kế hoạch hoá gia đình đế biết số phụ nữ sẽ sinh con trong năm nhân với số ngày nghỉ của một lần sinh con sau đó chia cho tổng công nhân sản xuất trong công ty.
+ Tỉnh hệ số ngày làm việc theo chế độ H = Ttt:Tcđ
Theo bảng số liệu trên, ta có hệ số làm việc theo chế độ như sau:
Kế hoạch năm 2007: H = (300: 310) = 0.9677 Thực hiện năm 2007: H = (310: 310) = 1
Như vậy kết quả thực hiện tình hình sử dụng ngày công trong năm của công nhân sản xuất đã kế hoạch đề ra là do công ty đã phải thực hiện chế độ làm thêm ca(thêm 10 ngày trong năm 2007), trung bình cứ 5 tuần thì sẽ phải làm thêm một ngày.So với kế hoạch công nhân đã nghỉ phép là giảm 2 ngày, số ngày nghỉ do ốm đau giảm là 10 ngày, vắng mặt không lý do cũng giảm 5 ngày.
(phút) quân ca
Phòng tài chính kế 480 440 40 0.916
Phân xưởng gia 480 420 60 0.875
Nhìn số liệu trên ta thấy rằng thời gian làm việc trong năm tăng lên nhưng không vì thế mà anh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh,không ảnh hưởng tới cuộc sống của người lao động.Thậm chí nó còn giúp cho người lao động có ý thức hơn trong công việc,tâm lý làm việc bằng các số liệu là giảm xuống các ngày nghỉ phép,giảm xuống các ngày nghỉ do ốm đau và giảm các số ngày vắng mặt không lý do.Điều đó có được là do công ty đã biết áp dụng các chính sách tốt đối với người lao động,nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong công ty.
+ Tỉnh hệ sổ sử dụng giờ công làm việc:
Theo sổ liệu trong bảng cân đối thời gian lao động của công nhân sản xuất, ta tính đuợc hệ số sử dụng ngày công trong ngày như sau:
K = Tcóích • Tca
Kế hoạch năm 2007: K = 7.8: 8 = 0.975 Thực hiện năm 2007: K = 7.9 : 8 = 0.9857
Như vậy so với kế hoạch, doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch sử dụng giờ công. Doanh nghiệp cần phải tìm ra những nguyên nhân gây tốn thất trong ca, tìm ra những biện pháp khắc phục và tăng cường sử dụng hợp lý thời gian lao động trong ca như:
Phân công bố trí lao động hợp lý, giao đúng người đúng việc.Bố trí lao động sẽ tác động trực tiếp tới sự phân công và hiệp tác lao động càng đạt hiệu quả, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng trong lao động, tiết kiệm được thời gian lao động, nâng cao năng suất lao động.
2.1.3. Phân tích tình hình sử dụng giờ công trong ca,trong ngày của các loại lao động trong công ty
Qua khảo sát 4 phòng ban, và 2 phân xưởng ta thấy tình hình sử dụng giờ công giữa các phòng ban và phân xưởng là khác nhau. Qua bảng số liệu trên ta thấy Phòng tổng họp và Phân xưởng giấy là có hệ số sử dụng trong ca làm việc là cao nhất 0.937, còn Phòng thị trường có hệ số sử dụng giờ công thấp nhất là 0.833. Sở dĩ có sự khác nhau về hệ số sử dụng giờ công giữa các phòng ban và các phân xưởng là do tuỳ thuộc vào tính chất công việc. Phòng tổng hợp là phòng quản lý chung,quản lý nguồn lao động và các mặt khác của công ty do vậy luôn luôn gương mẫu,đi đầu trong công việc. Phân xưởng giấy là phân xưởng luôn luôn hoạt động vì sản phẩm chính của công ty là các sản phẩm về giấy. Phòng thị trường có hệ số thấp nhất do công ty đã có một thị trường tương đối ốn định,việc tìm kiếm thị trường mới,các thị trường tiềm năng trong năm 2007 là chưa được mở rộng do vậy việc sử dụng thời gian lao động trong phòng là chưa được cao.
3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao động tạicông ty giấy TISSUE công ty giấy TISSUE
3.1. Hoàn thiện công tác định mức lao động.
- Theo THÔNG Tư CỦA LIÊN BỘ LAO BỘ LAO ĐỘNG ƯỶ BAN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC BỘ LAO ĐỘNG UỶ BAN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC ĐỘNG - UỶ BAN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC số 3/TT-LB NGÀY 22-2-1986 HƯỚNG DÃN VỀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG,MỨC CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG CỦA ĐƠN VỊ SẢN PHÀM VÀ KẾ HOẠCH HOÁ QUỸ TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI XÍ NGHIỆP.
a. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC XÂY DỤNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG,MỨC CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG CỦA ĐƠN VỊ SẢN PHẨM VÀ XÂY DỤNG QUỸ LƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI:
+Việc xây dựng định mức lao động và mức chi phí tiền lương của đơn vị sản phẩm tạo tiền đề đế mồi xí nghiệp, mỗi tập thế lao động thực hiện hạch toán hao phí lao động và tiền lương trong chế độ hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt mục tiêu năng suất, chất lượng và hiệu quả, nhằm góp phần từng bước vững chắc hạ giá thành, tăng lợi nhuận, hoàn thành tốt nghĩa vụ tích luỹ đối với Nhà nước, ốn định và cải thiện chính đáng đời sổng của người lao động trong đơn vị.
+ Những xí nghiệp không xây dựng mức chi phí tiền lương của sản phẩm thì thực hiện định mức biên chế và xây dựng quỹ lương theo định biên nhằm khuyến khích nâng cao chất lượng và hiệu suất, tinh giản biên chế hợp lý, hoàn thành đúng khối lượng và tiến độ kế hoạch với chất lượng cao.
+Định mức lao động và mức chi phí tiền lương của sản phẩm hoặc định mức biên chế và quỹ lương theo định biên, do tùng xí nghiệp tự’ xây dựng.
toán đế tự trang trải mọi chi phí về tiền lương của công nhân viên chức trong đơn vị bằng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chính mình. Vì vậy trong mức chi phí tiền lương của sản phẩm và quỹ lương, phải tính đủ các khoản mục phải chi về tiền lương trả cho công nhân viên chức. Đồng thời phải tính đúng các khoản mục đó đế bảo đảm mức lợi nhuận của xí nghiệp tăng nhờ hạ giá thành không phải là dựa vào tăng định mức thời gian, tăng định mức biên chế, nâng cấp bậc công việc, nâng mức chi phí tiền lương từ giai đoạn xây dựng, mà do những nỗ lực chủ quan về cải tiến kỹ thuật, tố chức và quản lý của xí nghiệp, của tập thể lao động. Loại trừ những chi phí tiêu cực, bất hợp lệ từ khi xây dựng định mức đế góp phần không làm đổi giá thành và giá bán sản phẩm.
+Thông qua sự phân cấp xét duyệt định mức lao động, mức chi phí tiền lương của sản phấm và quỹ tiền lương của xí nghiệp, các cơ quan quản lý Nhà nước có căn cứ đế xác định và tiến tới ốn định phần lợi nhuận và thuế mà xí nghiệp nộp ngân sách.
b. Những nội dung cụ thế về định mức lao động của sản phẩm
+Định mức lao động của sản phẩm xí nghiệp là một căn cứ tính toán mức chi phí tiền lương của sản phẩm, đánh giá trình độ năng suất lao động từng thời kỳ, kiếm tra số lao động tối đa của xí nghiệp có thể sử dụng để sản xuất sản phẩm.
+ Những nguyên tắc và phương pháp định mức lao động của sản phấm áp dụng theo Thông tư số 26-LĐ/TT ngày 30-11-1982 của Bộ Lao động. Trước hết các giám đốc xí nghiệp và tập thể lao động chịu trách nhiệm rà soát những hình thức và phương pháp tổ chức sản xuất, tổ chức lao động từ các nơi làm việc, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, sắp xếp họp lý lao động
nhằm tận dụng quỹ thời gian lao động theo chế độ. Trên co sở đó rà soát và bố khuyết các định mức lao động và bậc công việc một cách hợp lý. Đặc biệt phải cùng với công đoàn làm cho các tập thể lao động hiểu rõ và đồng tình để sửa đối những định mức, bậc công việc và đơn giá xây dựng tuỳ tiện trong 5, 6 năm gần đây mà nay không còn phù hợp. Chú trọng bố trí và phân công hợp lý lao động phụ trợ phục vụ. Thực hiện nghiêm chỉnh yêu cầu tinh giản biên chế hành chính và kết hợp từng buớc tiêu chuấn hoá cán bộ viên chức đế xác định lao động quản lý.
Đi đôi với rà soát và bố sung định mức lao động, phải rà soát và bô sung cấp bậc công việc cho họp lý theo đúng mức độ phức tạp của công việc.
+ Những nơi hoặc những bộ phận sản xuất chưa có điều kiện hoặc không có điều kiện làm định mức lao động của sản phẩm thì xây dựng định mức biên chế (sổ lượng và cấp trình độ của từng chức danh công nhân viên chức) cho tùng khâu và toàn đơn vị theo kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. Định mức biên chế được xem xét và sửa đổi theo từng thời kỳ lập kế hoạch khi kế hoạch sản xuất kinh doanh có thay đổi lớn.
-Khi xây dựng định mức lao động phải:
a) Xuất phát từ những định mức lao động nguyên công đâ được Nhà nước ban hành, được Bộ, ngành, địa phương ban hành, hoặc xét duyệt theo quy định trong Quyết định số 133-CP ngày 3-8-1976 của Hội đồng Chính phủ và Thông tư số 26-LĐ/TT ngày 30-11-1982 của Bộ Lao động hướng dẫn phương pháp xây dụng định mức lao động cho đơn vị sản phẩm.
b) Phân tích tình hình các mặt:
động của các lao động chính, lao động phụ trợ và lao động quản lý.
+Tình hình tố chức sản xuất, tình trạng trang bị và thiết bị, công nghệ sản xuất.
c) Đồng thời phải căn cứ vào việc sắp xếp, tố chức lại sản xuất, tố chức lại lao động tinh giản bộ máy quản lý xí nghiệp trong kỳ kế hoạch.
Phải xác định đúng đắn cấp bậc công việc, phù hợp với mức độ phức tạp của công việc.
-Thực tế các định mức của công ty được xây dựng trên phương pháp thống kê, khảo sát, kinh nghiệm vì thế mà các mức mà công ty xây dựng còn lạc hậu, giữa mức lý thuyết và khi thực hiện mức là có sự chênh lệch khá lớn. Vì thế các mức mà công ty xây dựng lên không được dựa trên cơ sở khoa học điều đó nó sẽ dẫn đến việc không thế đánh giá được mức độ họp lý của lao động hiện tại, không thế phát hiện được những thiếu sót làm lãng phí thời gian. Vì vậy cần phải có những biện pháp khắc phục, muốn vậy công ty cần phải hoàn chỉnh công tác định mức lao động.
Đối với những công nhân hoàn thành mức thì cần phải tiến hành khen thưởng, động viên kịp thời... đế công nhân tiếp tục hoàn thành vượt mức lao động.
Trong quá trình thực hiện định mức lao động, đế người lao động luôn hoàn thành mức lao động đề ra thì đòi hỏi cán bộ định mức cần phải thường xuyên chú ý theo dõi, kịp thời phát hiện và phân tích những nguyên nhân khi người lao động không hoàn thành mức hoặc vượt mức lao động để có những biện pháp điều chỉnh thích hợp, cũng như áp dụng những mức lao động tiên tiến trong sản xuất. Việc theo dõi tình hình thực hiện mức của người lao động nên tiến hành một cách thường xuyên định kỳ sáu tháng một lần là thích hợp nhất. Trong quá trình đó thì cần phải ghi chép đầy đủ vào số định mức.
3.2. Hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động
- HIỆP TÁC LAO ĐỘNG:
Hình thức tố chức lao động có nhiều người cùng tham gia một quá trình lao động, hoặc một số các quá trình lao động khác nhau nhưng có liên quan với nhau. Có HTLĐ giản đơn và HTLĐ có phân công. HTLĐ có những ưu điểm rất lớn so với sản xuất nhỏ phân tán. HTLĐ tạo ra sức sản xuất mới của lao động với tư cách là lao động tập thể, cho phép sử dụng thời gian lao động và tư liệu sản xuất một cách tiết kiệm hơn và có hiệu quả. Nhờ có HTLĐ nên trong một thời gian ngắn có thế hoàn thành những công trình lớn. Mỗi chế độ xã hội có hình thức HTLĐ xã hội đặc thù của nó, phù hợp với trình độ phát triển đã đạt được của lực lượng sản xuất và với tính chất của quan hệ sản xuất của xã hội đó. Trong quá trình phát triển của chủ nghía tư bàn, HTLĐ đã trải qua ba giai đoạn: hiêp tác giản đơn, hiệp tác công trường thủ công, cuối cùng là hiệp tác công xưởng, hình thức phát triến nhất của HTLĐtrong điều kiện đại cơ khí chiếm địa vị thống trị. HTLĐ không ngừng phát triển cùng với sự phát triển của lưc lương sản xuất trong giai đoạn mới, hình thành những hình thức tổ chức lao động tập thể, sự liên hiệp tự do và có kế hoạch của những người lao động được giải phóng khỏi bóc lột. Nó không bị giới hạn trong phạm vi xí nghiệp, mà còn bao trùm nhiều ngành của nền kinh tế quốc dân.