Các giải pháp cần và đủ

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp kiềm chế lạm pháp ở việt nam (Trang 57 - 71)

Tăng lượng cung tiền và tăng tín dụng chỉ là một trong các nguyên nhân gây ra lạm phát ở nước ta. Có xác định đúng nguyên nhân mới có thể có giải pháp đúng và giá phải trả cho kiềm chế lạm phát mới thấp.Chính sách thắt chặt tiền tệ như đang thực hiện có làm giá lương thực, giá xăng dầu giảm không. Từ đó, phải kết hợp đồng bộ các

GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

chính sách tiền tệ với chính sách tài khoá và chính sách tỉ giá cùng với việc kiểm soát chặt chẽ đầu tư từ nguồn vốn nhà nước, kế cả của doanh nghiệp nhà nước.

Thắt chăt tiền tê\ Bao gồm hạn chế lưọng tiền trong lun thông (M2) và hạn chế mức tăng tín dụng. Đây là biện pháp thường được áp dụng khi xảy ra lạm phát xuất phát từ nhận định lạm phát thường xuất hiện khi lượng tiền trong lun thông tăng, mặc dầu đây không phải là nguyên nhân duy nhất. Ngân hàng Nhà nước cũng đang áp dụng chính sách này.Việc làm đó là cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên, thắt chặt quá mức sẽ hạn chế tăng trưởng (thông qua đó cũng là hạn chế nguồn cung) đồng thời làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Đen lượt nó, sẽ đấy giá thành và giá bán hàng hoá và dịch vụ lên, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu; việc làm cũng giảm.Vì vậy, theo ý chúng tôi, cần áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ nhung mềm dẻo hơn so với các biện pháp đang áp dụng hiện nay. Ví dụ mở rộng thời gian mua trái phiếu theo từng đợt với hạn mức được chia nhỏ; quy định dự trữ bắt buộc hợp lí đế vừa bảo đảm an toàn hệ thống đồng thời nâng cao được khả năng thanh khỏan trong hoạt động ngân hàng.

Chỉnh sách tài khỏa: Thắt chặt chi tiêu của chính phủ; kiếm soát chặt chẽ đầu tư công và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước; giảm mạnh chi phí hành chính trong các cơ quan nhà nước nhằm giảm bớt sức ép về cầu nhất là các loại cầu không tạo ra hiệu quả.Theo các số liệu thống kê, tỉ trọng tài sản cố định và đầu tư tài chính của các doanh nghiệp nhà nước lớn hơn nhiều các thành phần kinh tế khác trong khi chỉ số phát triến tổng sản phẩm của doanh nghiệp nhà nước lại thấp hơn chỉ số phát triển tổng sản phẩm của các thành phần kinh tế khác, số việc làm tạo ra trên một đơn vị vốn đầu tư từ khối doanh nghiệp nhà nước cũng thấp hơn. Điều đó chứng tỏ hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp nhà nước còn thấp .Đây là lĩnh vục còn nhiều dư địa và nằm trong tầm tay của chính phủ, vừa với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước cao nhất vừa là chủ sở hữu nhà nước đối với doang nghiệp nhà nước nhưng chưa được nhấn mạnh trong các giải pháp tống thế chống lạm phát. Mặt khác, cũng phải thực hiện từng bước kế hoạch giảm thâm hụt đế tiến tới cân bằng ngân sách, đây cũng là một chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng.

Đương nhiên, việc việc thắt chặt chi tiêu chính phủ và đầu tư công cũng không làm giảm sự tăng giá lương thực thực phẩm, giá xăng dầu. Sự kết hợp hài hoà giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ là đế nâng cao hiệu quả đầu tư của kinh tế nhà nước, giảm bớt sức ép của chính sách tiền tệ đến hoạt động của các ngân hàng thương mại và doanh nghiệp, bảo đảm các doanh nghiệp có nguồn tín dụng đế mở rộng đầu tư, làm cho việc chống lạm phát không ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng và việc làm.

Sử dung côns cu tỉ giả: Đây là một giải pháp cần được tính đến. Tuân thủ nguyên tắc tỉ giá hối đoái giữa đồng USD và VND phản ánh quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại tệ. Theo đó, nên điều chỉnh tăng nhẹ VND so với USD. Điều này cũng phù hợp với việc đồng đô la Mỹ liên tục bị giảm giá so với các đồng tiền khác. Tăng nhẹ giá trị VND tuy có ảnh hưởng đến xuất khấu nhung không quá lớn. Bởi lẽ, trừ nông sản và thuỷ sản, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu khác giá trị nguyên liệu nhập khẩu đã chiếm 60 đến trên 70%. Trong điều kiện đồng nhân dân tệ của Trung Quốc và một số đồng tiền các nước ASEAN khác - những đối thủ cạnh tranh xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam - tăng giá so với đồng đô la Mỹ thì việc tăng nhẹ giá trị VND càng ít bị ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu nước ta so với các nước này. Tăng giá VND sẽ làm giá hàng nhập khẩu giảm, tăng nguồn cung, có tác dụng giảm mức tăng giá trên thị trường nội địa, nhất là trong điều kiện nhập khẩu hiện chiếm tỉ lệ cao trong GDP của nước ta. Tăng giá VND cũng góp phần kìm giữ giá luơng thực hiện đang tăng tăng cao và có khả năng còn tiếp tục tăng trước nhu cầu của thị trường thế giới.

Trong bối cảnh lạm phát đang thao túng thị trường, đế đạt được và duy trì sự cân bằng cho những yếu tố nêu trên, cần ngay một chính sách và công cụ kiếm soát lạm phát mới, được sử dụng trong một thập niên vừa qua tại nhiều nước tiến bộ cũng như đang phát triến hay chậm tiến. Chính sách và công cụ kiếm soát lạm phát mới này được gọi là “Inflation Targeting”, tạm dịch là chính sách ‘’xác định hạn mức lạm phát”.

GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Xác định “ hạn mức lạm phát” là một chính sách tiền tệ mới, được đưa ra sử dụng gần đây, gồm có nhiều đặc điểm:

• Chính phủ công bố các hạn mức lạm phát có thế chấp nhận được trong khoảng thời gian trung hạn;

• Việc cam kết ổn định giá của Chính phủ được lấy làm mục tiêu cho chính sách tiền tệ và tất cả các mục tiêu khác sẽ được coi là thứ yếu;

• Chiến lược về chính sách tiền tệ trên đây được thông báo đầy đủ cho công chúng và các thị trường (chứng khoán, tiền tệ, tài chính, hối đoái, V.V.). Các quyết định

về mục tiêu, chương trình hành động của Chính phủ, Ngân hàng Trung ương hay Nhà nước, các tổ chức tài chính tiền tệ, phải được công khai minh bạch trên các kênh thong

tin đại chúng;

• Quy định trách nhiệm rõ ràng của Ngân hàng Trung ương hay Nhà nước về việc duy trì hạn mức và mục tiêu kiềm chế lạm phát; và

• Chiến lược thông tin sử dụng mọi chính sách vĩ mô về tiền tệ, hối đoái... đế đưa ra được các công cụ kiểm soát lạm phát.

Nhìn vào những yếu tố nói trên chúng ta thấy ngay việc Chính phủ chỉ thông báo về hạn mức hay chỉ tiêu lạm phát trong phạm vi cho phép sẽ không đủ đế kiềm chế lạm phát.Trong một thập kỷ qua từ khi chính sách “xác định hạn mức lạm phát” được đưa vào sử dụng, đã có một số quốc gia phát triển cũng như chậm tiến đã thành công trong việc sử dụng công cụ này đế kiềm chế lạm phát, như New Zealand, Anh, Thụy Điến, Australia, đặc biệt tại nhiều quốc gia có khủng hoảng tài chính như Hàn Quốc, Thái Lan năm 1997-1998, Brazil, Chi Lê, và các nước xã hội chủ nghĩa chuyến đổi sang kinh tế thị trường như Ba Lan, Hungary, và Cộng hòa Czech. Sự ổn định về giá cả là nền tảng của chính sách “xác định hạn mức lạm phát”. Sự ổn định về giá cả trong chính sách kiềm chế lạm phát này được xem như thành công nếu lạm phát ở trong

chính trong các quyết định liên quan đến cuộc sống và thói quen mua bán hàng ngày của dân chúng.

“Xác định hạn mức lạm phát” quá thấp hoặc bằng không thuờng không phải là điều lý tuởng hoặc cần thiết, vì như vậy thường là dấu hiệu của tình trạng thất nghiệp gia tăng, kinh tế giảm phát, thụt lùi hoặc chững lại. Đe ốn định giá và kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Trung ương phải có trách nhiệm đầu tiên trong việc cam kết làm mọi thứ đế ôn định giá cả, cần chia sẻ thông tin mau lẹ và chính xác cho cộng đồng dân chúng, công khai mọi chính sách tiền tệ và tài chính có ảnh hưởng trục tiếp đến người dân và cộng đồng doanh nghiệp. Ngân hàng Trung ương một cách nào đó phải là “của dân, do dân, và vì dân” trong việc kiếm soát và kiềm chế lạm phát. Sự tin tưởng của dân chúng vào Ngân hàng này sẽ giúp người dân và doanh nghiệp tránh tình trạng hoảng loạn, mua bán bất thường hay đầu cơ tích trữ kéo theo lạm phát phi mã.

Chúng ta thấy quá rõ tình trạng này trong những tháng gần đây, khi thị trường chứng khoán tưởng như bị đổ vỡ và lạm phát phi mã tưởng chừng không thể nào dừng lại được. Nhiều nước đang phát triến như Argentina, Thái Lan, Indonesia, Brazil, Hàn Quốc... đã thấy quá rõ tai hại của lạm phát sau khi trải qua kinh nghiệm xương máu này, khi hàng triệu người trắng tay vì thị trường chứng khoán sụp đố, ngân hàng mất tính thanh khoản và đồng tiền mất giá. Gần đây nhất, Zimbabwe đã cho thế giới thấy thế nào là lạm phát phi mã: Tỷ lệ lạm phát 100.000% (một trăm nghìn phần trăm). Người dân Zimbabwe bây giờ ai cũng là tỷ phú đô la... Zimbabwe. Với tờ giấy bạc mệnh giá 10 triệu đôla, người dân đủ ăn một bữa sáng có bánh mì và cà phê. Vậy mà chỉ một thời gian trước đây, Zimbabwe còn tự hào là thiên đàng của Châu Phi, được coi là đứa con cưng của lục địa đen và của các nhà đầu tư thế giới. Chính phủ nước này đang nỗ lực, nhưng rất tiếc mọi sự đã muộn rồi.

Đe góp thêm vào việc ốn định kinh tế, giúp phát triến bền vũng, Chính phủ cần giảm bớt một số lệ thuộc hay ràng buộc, đặc biệt là tình trạng lệ thuộc quá nhiều vào một ngoại tệ, như tình trạng đôla hóa hiện nay của nền kinh tế Việt nam. Các biến đôi

GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

về tỷ giá trong thị trường ngoại tệ sẽ ảnh hưởng trực tiếp và tức thời trên nền kinh tế và trên doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước tạo nên các làn sóng lạm phát khi các doanh nghiệp này tăng giá bán ra đế bù vào chi phí chuyến đối hay mua bán ngoại tệ. Chính phủ cũng cần giảm thiểu sự áp đảo của các tập đoàn kinh tế hay Tổng công ty Nhà nước trên thị trường tài chính cũng như ngân hàng. Doanh nghiệp Nhà nước đang sử dụng khoảng 80% lượng vốn tín dụng của các ngân hàng trong nước, cộng với khoảng 70% vốn vay tù' các ngân hàng hay tố chức tín dụng nước ngoài, trong khi chỉ tạo ra gần 40% tống sản phấm quốc gia (GDP). Việc này tạo nên sự mất cân đối trong kinh tế, làm giảm sự tin tưởng của người dân và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hay khu vục tư nhân vào chính sách vĩ mô của Chính phủ.

Chiến lược đầu tư tràn lan đế chứng minh khả năng đa dạng hóa ngành nghề và sức mạnh của các Tập đoàn kinh tế hay Tống công ty Nhà nước gần đây đã cho thấy một lồ hổng rất lớn trong chính sách điều hành doanh nghiệp của Chính phủ. Các Tập đoàn hay Tổng công ty thay vì chú trọng xây dựng doanh nghiệp dựa trên sức mạnh cốt lõi của mình thì lại mở rộng sang các ngành nghề khác đế theo đuổi chính sách lợi nhuận ngắn hạn, vô hình chung làm yếu đi thế mạnh của mình trong chiến lược phát triển lâu dài. Nhiều chuyên gia tin rằng chỉ khoảng trên dưới 30% các Tập đoàn hay Tổng công ty Nhà nước đang kinh doanh trong ngành có thế mạnh của mình, còn lại khoảng 70% tham gia vào thị trường đem đến lợi nhuận ngắn hạn, như chứng khoán, nhà đất... Điều này giải thích tại sao doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam không có thương hiệu nào khả dĩ có tiếng trong vùng và trên thế giới.

Tình trạng thiếu điện trầm trọng hiện nay trong dân chúng và cho doanh nghiệp khiến người ta phải nhìn đến các khoản đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước trong ngành điện sang các sân khác. Neu quả thực doanh nghiệp ngành điện của Nhà nước theo đuôi thành công mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn trong việc đầu tư vào các lĩnh vực khác, thì ai sẽ chịu trách nhiệm khi người dân và các doanh nghiệp khác bị thiệt thòi vì thiếu

điện để sản xuất. Đây là hiện tượng trong thuật ngữ kinh tế gọi là “khôn ngoan được lợi tiền xu nhưng thiệt hại thì tiêu tan tiền đồng”.

Những giải pháp cụ thế cần thiết

Đấu thầu và cho thuê là hình thức chủ yếu đế thu hẹp khu vực kinh tế quốc doanh

• Thành lập các hội đồng đấu thầu trung ưong và địa phưong, Hội đồng này có nhiệm vụ xác định danh mục các cơ sở kinh tế quốc doanh phải thu hẹp, phải đưa ra đấu thầu (trước hết là các xí nghiệp nhỏ , các cơ sở nghiệp vụ, thương nghiệp bán lẻ....) Kiểm kê giá trị tài sản của các cơ sở đó, xác định mức giá đấu thầu tối thiếu, lập bản thông báo về tình hình kinh doanh của xí nghiệp, tìm người đấu thầu và tố chức đấu thầu.

• Có thể áp dụng hình thức bán đấu thầu toàn bộ xí nghiệp hoặc một phần. Với hình thức này nhà nước chuyển quyền sở hừu cho tập thể và tư nhân.

• Có thể không bán đấu thầu mà cho thuê các cơ sở kinh doanh, trong hình thức này nhà nước vẫn là chủ sở hữu.

• Những người tham gia đấu thầu hoặc thuê gồm đủ các thành phần kinh tế - quốc doanh, tập thể, tư nhân, tư bản nước ngoài hoặc Việt kiều, nghĩa là bất kì ai có thế cải tổ cơ sở đó để làm ăn có lãi

• Giá đấu thầu về nguyên tắc phải theo giá thị trường có trích khấu hao, có tính phần trăm khuyến khích nhũng người đấu thầu nhận thầu.

• Những cơ sở được đấu thầu có thế xem xét miễn thu thuế trong thời hạn 3-6 tháng đế họ cải tổ xí nghiệp

• Những người nhận thầu có quyền tiệp nhận hoặc không tiếp nhận các cán bộ công nhân của cơ sở đó, nhà nước phải chuyến họ thành cán bộ công nhân của khu vục

tập thế hoặc tư nhân ( đảm bảo các quyền lợi chính đáng cho họ trong thời gian đã làm

GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

• Những người nhận thầu có toàn quyền sắp xếp lại bộ máy điều hành quản lý xí nghiệp, sắp xếp nhân sự

• Các tổ chức đảng và đoàn thể quần chúng ở đây chỉ làm chức năng lãnh đạo chính trị tư tưởng

• Chính quyền các cấp không được can thiệp vào hoạt động kinh doanh hợp pháp của họ

Một vấn đề đặt ra là : liệu có người đứng ra đấu thầu các cơ sở quốc doanh yếu kém không . Chắc chắn là số người tham gia đấu thầu lúc đầu sẽ rất ít, vì họ còn bỡ ngỡ, chưa tin và không có vốn, nhưng chắc là có.Nha nước cần tạo điều kiện, khuyến khích những người có năng lực đứng ra đấu thầu, hồ trợ cho họ về tài chính , về kỹ thuật về điều kiện kinh doanh .Chúng ta đã có thể quốc doanh hóa được một nền kinh tế lạc hậu, thì cũng có thể thu hẹp nó lại được, mặc dú đó là công việc rất phức tạp.

Công ty cồ phần các loại sẽ là hình thức kinh doanh pho hiến trong nước

• Cần nghiên cún cơ chế vận hành của các công ty cô phần hiện có trên thế giới và từ đó thiết kế ra các mô hình công ty cổ phần đa thành phần, trong đó thành phần quốc doanh là chính cũng có thế họp tac xã và tư nhân là chính; các công ty cố phần chuyên ngành là chính, hay kinh doanh tổng hợp là chính ....

• Do có sự xuất hiện của các công ty cố phần nên cần tính đến việc thành lập các thị trường chứng khoán, trước mắt là các cơ sở giao dịch - giúp cho việc lưu thông chứng khoán, di chuyến vốn tù' các cơ sở hiệu quả sang các cơ sở có hiệu quả cao hơn.

• Cần ban hành một đạo luật về công ty cổ phần và bảo vệ quyền tư hữu, kinh

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp kiềm chế lạm pháp ở việt nam (Trang 57 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w