Một yêu cầu hêt sức cơ bản của dự báo là sự rạch ròi giữa tính khách quan của công tác này với mục tiêu chủ quan của các chính sách. Thế nhưng, thực tế lại không diễn ra như vậy. rất dễ nhận thấy thời gian qua công tác dự báo trở thành công cụ minh hoạ, lập lại và làm an lòng các giới chức trong quyết tâm hoàn thành kế hoạch kinh tế do chính họ đề ra.
Tuy nhiên, vẫn còn một số bất cập trong công tác điều hành. Điều này dẫn tối tình trạng số liệu CPI thự so với số liệu CPI mà tố này dự báo luôn cao hơn tới 20-30%. Sai số đó mới chỉ được cải thiện trong thời gian gần đây. Dần tới hậu quả của việc dự báo không hết, không đúng với các tình huống và độ chính xác không cao là làm giảm sự chủ động trong công tác kiếm soát lạm phát. Sự thiếu rạch ròi này đã trở thành nguyên
GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
nhân quan trọng khiến chính phủ liên tục bất ngờ, thậm chí lúng túng trong giải các động thái giá cả thị trường, từ đó làm giảm tính chủ động và hiệu quả của các giải pháp kiềm chế lạm phát được lựa chọn.
Một nguyên nhân nữa là chính phủ chưa coi trọng công tác dự báo về tác động hai mặt của nhũng chính sách được đưa ra theo yêu cầu quản lí kinh tế thị trường.
Tuy nhiên cũng cần phải nói rằng sự độc quyền cũng ảnh hưởng đến công tác dự báo. Trên thực tế, nếu một cá nhân hoặc tố chức được phân công thực hiện dự báo có lợi ích gắn liền hoặc bị chi phối bởi các đon vị kinh doanh độc quyền thì chăc chắn công việc dự báo sẽ không chính xác, khó đảm bảo việc tính đúng, tính đủ và minh bạch. Đặc biệ là mặt trái và hệ luỵ dây chuyền khôn lường do nhũng chính sách và mức giá mà họ đề nghị và mượn tay chính phủ áp đặt cho xã hội.
Hiện nay, hệ thống các thông tin và dữ liệu chuyên ngành phục vụ trực tiếp công tác dự báo kinh tế dường như mới hình thành bước đầu, chưa có tính thống nhất, nhiều chỉ số còn thiếu hoặc không được khớp nối với hệ thống thống kê chính thức quốc gia hàng năm. Các quy định về quản lí thông tin dữ liệu còn yếu nên xuất hiện tình trạng mạnh ai người đó đề nghị xin, cấp và xử lí khá tuỳ tiện. Cuối cùng là thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng, công vụ dự báo và các tổ chức thực hiện. Dự báo tốt giúp cơ quan quản lí nhà nước nâng cao hiệu quả điều hành thực tiễn, còn việc bám sát thực tiễn điều hành của các cơ quan quản lí nhà nước sẽ giúp cho công tác dự báo thêm cơ sở tin cậy và mềm dẻo, chính xác hơn...
2.3.8 Tỉ giá cố định trong thòi gian dài
Tỉ giá cố định trong một thời gian quá lâu là một trong những nhân tố được nhiều nhà nghiên cún đề cập như một nguyên nhân gây lạm phát. Do tỉ giá giữa USD/VND rất ít thay đối trong nhiều nam (bình quân thay đôi khoảng 1-2%/năm) nên hiệu ứng hấp thụ lạm phát từ bên ngoài vào của tỉ giá hoàn toàn bị mất đi. Ví dụ như khi hàng hoá ở Mỹ tăng, người ta sẽ có nhu cầu mua hàng hoá rẻ ở Việt Nam xuất sang Mỹ. nếu
tỉ giá USD/VND linh hoạt thì VND sẽ tăng giá, còn USD/VND không linh hoạt thì đồng VND sẽ tăng giá, còn tỉ giá USD/VND không linh hoạt thì hàng hoá Việt Nam sẽ tăng giá. Và vì vậy, khi tỉ giá không linh hoạt thì lạm phát ở mỹ hay nước khác cao sẽ kéo theo lạm phát ở Việt Nam cao.
Vì vậy, nhiều đề xuất cho rằng linh hoạt tỉ giá sẽ giuớ chống lạm phát. Nhưng cũng nên xác định là linh hoạt tỉ giá hoàn toàn không đồng nghĩa với việc cho đồng tiền tăng giá đế chống lạm phát. VND càng tăng giá thì dầu tư vào trái phiếu Việt Nam sẽ càng có lợi, như vậy dòng vốn quốc tế đố vào sẽ càng nhiều.Còn nếu như hạn chế dòng vốn vào thì lấy gì bù đắp cho khoản nhập siêu đang tăng lên, rõ ràng năm nay kinh tế các nước đang suy thoái thì kiều hối có duy trì được mấy tỉ USD nữa không? Mà như thế không nhờ vào dòng vốn vào bù đắp thâm hụt thương mại thì nhờ cái gì? Siết chặt tiền tệ mà không cho vốn vào sẽ giết mất thị .
Trường chúng khoán. Thị trường chúng khoán không khởi sắc thì vốn vào sẽ giảm => chính vì vậy, đế đảm bảo có nguồn ngoại tệ bù đắp thâm hụt thương mại, không nên siết chặt tiền tệ quá mức và hạn chế dòng vốn vào (trừ vốn ngắn hạn, nhung dùng biện pháp hạn ché ngắn hạn lại có thể gây ra mất lòng tin cho cả nhà đầu tư dài hạn, khi đó sẽ gây ra hậu quả không mong đợi rất nguy hiểm).
2.3.9 Lúng túng trong điều hành
Một điều cũng góp phần khiến tình hình lạm phát ngày càng nghiêm trọng là sự lúng túng trong điều hành chính sách chổng lạm phát của chính phủ. Nhiều chính sách tỏ ra mang tính tình thế, bí đâu gỡ đấy, ví dụ như cung tiền tăng nhiều quá rồi thắt chặt cung tiền bằng mọi giá, bao gồm cung tiền ra mua USD vào. Điều này giống như làm đố một bình nước rồi giò' tiết kiệm từng giọt nước một, trong khi cơ thế thì vẫn cần nước đế sống.
Điều này do việc quy hoạch chính sách của chính phủ còn thiếu tính dự báo, thiếu việc ứng dụng các mô hình định lượng trong ra quyết định nên giờ đề xuất nào
GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
cũng không có cơ sở định lượng khoa học. hiện giờ ai đề xuất dùng lý thuyết nào chống lạm phát cũng được, vì cơ sở đánh giá hiệu quả là không hề có. Đây là hệ quả của những yếu kém trong công tác thống kê kinh tế thời gian qua, cũng như có chiến lược đặt hàng nghiên cứu khoa học phục vụ chính sách hiệu quả ( phần lớn là đề tài nói suông không có cơ sở định lượng ).
Một mặt nữa không thể không nhắc đến là khi chính phủ lúng túng trong điều hành, các kênh thông tin chính sách đều bị nhieux, lãnh đạo bộ này chỉ ra nhân tố này, lãnh đạo bộ kia chỉ ra nhân tố khác gây lạm phát thì hệ thống truyền thông liên tục cạnh tranh nhau đưa tin và phân tích về lạm phát, làm tràn ngập xã hội với thông tin về lạm phát.
2.4. Ảnh hưỏng của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam
Lạm phát tăng cao và kéo dài sẽ có nhũng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế. Những tác động chủ yếu bao gồm: Giá cả tăng mạnh sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Lạm phát cao làm giảm giá trị đồng tiền trong nước. Khi các mức giá cả trong tương lai khó dự đoán hơn thì các kế hoạch chi tiêu và tiết kiệm hợp lý sẽ trở nên khó thực hiện hơn. Người dân ngày càng lo ngại về việc sức mua trong tương lai của họ bị giảm xuống và mức sống của họ cũng vì vậy mà kém đi. Lạm phát cao khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trục lợi hơn là đầu tư vào các hoạt động sản xuất (ví dụ: khi có lạm phát, nếu ngân hàng không tăng lãi suất tiền gửãi thì dân chúng sẽ không gửi tiền ở ngân hàng mà tìm cách đầu cơ vào đất đai khiến giá cả đất đai tăng cao...). Lạm phát cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến những người có thu nhập không tăng kịp mức tăng của giá cả, đặc biệt là những người sống bằng thu nhập cố định như là những người hưởng lương hưu hay công chức. Phúc lợi và mức sống của
2.4.1. Tác động của lạm phát đến người tiêu dùng
Trong khu vực tiêu dùng, người tiêu những người hàng ngày thấy được tác động của sự tăng giá. Với mức lương không đối giá cả các mặt hàng lương thự thực phấm lại tăng cao đã đấy những người tiêu dùng rơi vào tình trạng rất khó khăn. Như vậy, lạm phát như một loại thuế vô hình đánh vào người tiêu dùng, và những người phải chịu hậu quả nặng nề nhất của thứ thuế này là những người có thu nhập cố định, không được điều chỉnh theo mức tăng giá, chang hạn như người về hun, những người trong diện chính sách, người hưởng lương cố định theo ngạch lương của nhà nước, sinh viên v.v.
2.4.2. Tác động của lạm phát tói người nông dân
Nói nông dân và lạm phát là nói về ba vấn đề: những sản phẩm do nông dân làm ra đang có tốc độ tăng giá cao nhất; nông dân là lực lượng đông nhất, nghèo nhất, nên tác động của lạm phát lên lực lượng này là lớn nhất; nông dân cũng sẽ là lực lượng chống lạm phát có hiệu quả.
về vấn dề thứ nhất : giá lương thực - thực phẩm do nông dân làm ra tăng cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của 9 nhóm hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng khác và cao gấp rưỡi tốc độ tăng chung (năm 2007 tăng 18,92% so với tăng 12,63%, 2 tháng đầu năm 2008 tăng 10,17% so với tăng 6,02%). Nhóm hàng này hiện còn chiếm tới 42,85% tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của dân cư, nên tốc độ tăng giá của nó trở thành bộ phận quyết định đến tốc độ tăng giá chung.
Ngoài các nguyên nhân do tác động xấu của thiên tai, dịch bệnh đối với cây trồng và gia súc, do tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp... còn do nguyên nhân toàn cầu hóa. Nông sản của các nước tư bản phát triển trong nhiều năm đã được trợ cấp lớn, đã ép giá nông sản của các nước đang phát triến xuống thấp hơn giá trị thực, làm cho người nông dân các nước đang phát
GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
việc trợ cấp giá nông sản của các nước tư bản phát triển, một mặt bị các nước đang phát triển liên tục đấu tranh đòi cắt giảm, mặt khác do "cánh kéo tỷ giá" giữa tỷ giá hối đoái và tỷ giá sức mua tương đương của các nước đang phát triến có xu hướng thu hẹp dần làm cho mặt bằng giá nông sản trên thế giới tăng nhanh.
về vấn đề thứ hai : nông dân hiện chiếm gần ba phần tư dân sổ cả nước, cũng tóc là chiếm gần ba phần tư tổng số người tiêu dùng cả nước. Trong thời kỳ bao cấp, quá nửa dân số sổng dưới mức đói nghèo, nên lạm phát cao đã làm cho mọi người cùng bị khố. Bây giờ chênh lệch giàu/nghèo lớn (lên đến 8,43 lần), trong khi tỷ trọng chi tiêu cho lương thực, thực phấm của người nghèo cao gấp đôi của người giàu, thì lạm phát cao sẽ làm cho người nghèo bị khố hơn, trong khi người nghèo sống ở nông thôn chiếm tới trên 90% tống số người nghèo của cả nước. Như vậy, xét về cả hai mặt (người tiêu dùng và người tiêu dùng nghèo) thì nông dân đều chiếm tỷ trọng lớn nhất, nên lạm phát cao đã làm cho nông dân, nhất là nông dân nghèo càng bị khố. Ớ đây xuất hiện một câu hỏi: giá lương thực, thực phẩm tăng thì nông dân sẽ được lợi chứ sao lại bị thiệt? Đó là xét về đầu ra, nhung ở đầu vào giá vật tư nông nghiệp còn tăng cao hơn (năm 2007 giá lương thực tăng 15%, giá thực phẩm tăng 10%, thì giá nhập khẩu phân bón tăng 19,2%, giá thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu lên đến 30- 40%, giá thuốc trừ sâu tăng gần 20%; hai tháng đầu năm 2008 so với cùng kỳ năm trước, giá lương thực tăng 17,4%, giá thực phẩm tăng 26,8%, thì giá nhập khẩu phân bón tăng tới 71,3%, giá thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu tăng trên 40%, giá thuốc trừ sâu tăng trên 50%,...). Giá đầu ra tăng như thế, nhưng đó là giá cuối cùng, bởi người nông dân không trực tiếp bán cho người tiêu dùng mà còn phải chia cho thương lái, người nông dân chỉ được một phần nhỏ trong số đó. Neu vừa được mùa, vừa được giá thì mới có lợi, còn nếu được giá nhưng mất mùa thì có khi nhiều nông dân còn khố hơn.
về vấn đề thử ba : trước hết cần ngược lại lịch sử vài chục năm trước đây, khi nước ta rơi vào khủng hoảng với lạm phát phi mã. Chính lúc đó, người nông dân sau khi được giải phóng bởi Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khóa VI, đã sản xuất ra một lượng
lương thực không những đủ dùng trong nước mà còn xuất khẩu với khối lượng lớn. Khi an ninh lương thực được bảo đảm đã làm cho nông nghiệp phát triển toàn diện với nhiều nông sản xuất khấu đứng thứ hạng cao trên thế giới.
Trong điều kiện có sự cộng hưởng giữa khó khăn ở trong nước và giá cả trên thế giới như đã nêu trên, nếu không có sự ra tay của nông dân và sự hỗ trợ của Nhà nước, thì giá lương thực, thực phẩm sẽ tiếp tục "lồng lên" và kéo tốc độ giá tiêu dùng lên theo. Nhưng đế chống lạm phát, ngoài việc phải tăng lượng, còn phải giảm chi phí đế sản xuất ra sản phấm. Nhà nước cần có chính sách giảm thuế suất đế giảm giá nhập khấu đối với nguyên nhiên vật liệu nhập khấu, nhất là phân bón, thức ăn gia súc, thuốc trù’ sâu, nhiên liệu...
2.4.3. Tác động của lạm phát đến thị trường chứng khoán
Trong lịch sử quản lý kinh tế vĩ mô của Việt Nam, kiếm soát lạm phát là một trong những thành công được ghi nhận. Chúng ta đã giảm lạm phát từ 700% năm 1986 xuống thấp vào đầu nhũng năm 1990 và ở mức kiểm soát được nhũng năm sau này. Neu lạm phát tiếp tục tăng cao trong thời gian tới, Chính phủ có thế thực hiện các biện pháp mạnh đế kiềm chế, nhưng có thể tác động tiêu cực tới thị trường cố phiếu trong ngắn hạn.
Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, điều này có tác dụng hút lượng tiền nhàn rỗi ngoài lưu thông về ngân hàng nhà nước. Neu lạm phát tiếp tục tăng cao, việc nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng nhà nước từ 10% lên 15% chỉ còn là vấn đề thời gian, tỉ lệ này đã được điều chỉnh từ 5% lên 10%. Khi gửi tiền tại ngân hàng nhà nước, các ngân hàng thương mại chỉ được hưởng lãi suất 0,1%/năm trong khi vẫn phải trả lãi cao cho người cho vay. cố phiếu ngân hàng thương mại cồ phần Sài Gòn Thương Tín (STB) và ngân hàng thương mại cồ phần Á Châu (ACB) đóng vai trò dẫn dắt thị trường cho cả hai sàn HOSE và HaSTC, lợi nhuận cuối năm của hai ngân hàng không ấn tượng, xu hướng điều chỉnh hai bluechips vẫn tiếp tục, góp phần kéo thị
GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
trường đi xuống. Trên thị trường phi tập trung, giá cổ phiếu ngân hàng đóng vai trò tham chiếu cho cổ phiếu các ngành khác, tình hình của thị trường OTC khó có thể sôi động nếu cố phiếu ngành ngân hàng chưa khởi sắc.
2.4.4. Tác động của lạm phát đến tín dụng ngân hàng
Lạm phát làm cho sức mua của đồng tiền giảm , tốc độ lưu thông của thị trường tăng lên càng làm cho sức mua của đồng tiền giảm xuống nhanh chóng .Hoạt động của hệ thống ngân hàng rơi vào tình trạng khủng hoảng do lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm mạnh, các ngân hàng thương mại chạy đua lãi suất tăng lãi suất tiền gửi.Trên thị trưởng hầu như chỉ có người đi vay chứ không có người cho vay, do chính sách thặt chặt tiền tệ của chính phủ. Gây ra thiếu nội tệ trên thị trường .Làm cho nhiều ngân hàng bị phá sản do mất khả năng thanh toán , thua lỗ trong kinh doanh .Ngoài ra các ngân hàng nhở không có khả năng thanh khoản cao nên đấy lãi suất cao , cao nhất trong những năm qua rồi vay lại trên thị trường liên ngân hàng , làm náo động thị