Tác động của lạm phát đến người tiêu dùng

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp kiềm chế lạm pháp ở việt nam (Trang 41)

Trong khu vực tiêu dùng, người tiêu những người hàng ngày thấy được tác động của sự tăng giá. Với mức lương không đối giá cả các mặt hàng lương thự thực phấm lại tăng cao đã đấy những người tiêu dùng rơi vào tình trạng rất khó khăn. Như vậy, lạm phát như một loại thuế vô hình đánh vào người tiêu dùng, và những người phải chịu hậu quả nặng nề nhất của thứ thuế này là những người có thu nhập cố định, không được điều chỉnh theo mức tăng giá, chang hạn như người về hun, những người trong diện chính sách, người hưởng lương cố định theo ngạch lương của nhà nước, sinh viên v.v.

2.4.2. Tác động của lạm phát tói người nông dân

Nói nông dân và lạm phát là nói về ba vấn đề: những sản phẩm do nông dân làm ra đang có tốc độ tăng giá cao nhất; nông dân là lực lượng đông nhất, nghèo nhất, nên tác động của lạm phát lên lực lượng này là lớn nhất; nông dân cũng sẽ là lực lượng chống lạm phát có hiệu quả.

về vấn dề thứ nhất : giá lương thực - thực phẩm do nông dân làm ra tăng cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của 9 nhóm hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng khác và cao gấp rưỡi tốc độ tăng chung (năm 2007 tăng 18,92% so với tăng 12,63%, 2 tháng đầu năm 2008 tăng 10,17% so với tăng 6,02%). Nhóm hàng này hiện còn chiếm tới 42,85% tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của dân cư, nên tốc độ tăng giá của nó trở thành bộ phận quyết định đến tốc độ tăng giá chung.

Ngoài các nguyên nhân do tác động xấu của thiên tai, dịch bệnh đối với cây trồng và gia súc, do tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp... còn do nguyên nhân toàn cầu hóa. Nông sản của các nước tư bản phát triển trong nhiều năm đã được trợ cấp lớn, đã ép giá nông sản của các nước đang phát triến xuống thấp hơn giá trị thực, làm cho người nông dân các nước đang phát

GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

việc trợ cấp giá nông sản của các nước tư bản phát triển, một mặt bị các nước đang phát triển liên tục đấu tranh đòi cắt giảm, mặt khác do "cánh kéo tỷ giá" giữa tỷ giá hối đoái và tỷ giá sức mua tương đương của các nước đang phát triến có xu hướng thu hẹp dần làm cho mặt bằng giá nông sản trên thế giới tăng nhanh.

về vấn đề thứ hai : nông dân hiện chiếm gần ba phần tư dân sổ cả nước, cũng tóc là chiếm gần ba phần tư tổng số người tiêu dùng cả nước. Trong thời kỳ bao cấp, quá nửa dân số sổng dưới mức đói nghèo, nên lạm phát cao đã làm cho mọi người cùng bị khố. Bây giờ chênh lệch giàu/nghèo lớn (lên đến 8,43 lần), trong khi tỷ trọng chi tiêu cho lương thực, thực phấm của người nghèo cao gấp đôi của người giàu, thì lạm phát cao sẽ làm cho người nghèo bị khố hơn, trong khi người nghèo sống ở nông thôn chiếm tới trên 90% tống số người nghèo của cả nước. Như vậy, xét về cả hai mặt (người tiêu dùng và người tiêu dùng nghèo) thì nông dân đều chiếm tỷ trọng lớn nhất, nên lạm phát cao đã làm cho nông dân, nhất là nông dân nghèo càng bị khố. Ớ đây xuất hiện một câu hỏi: giá lương thực, thực phẩm tăng thì nông dân sẽ được lợi chứ sao lại bị thiệt? Đó là xét về đầu ra, nhung ở đầu vào giá vật tư nông nghiệp còn tăng cao hơn (năm 2007 giá lương thực tăng 15%, giá thực phẩm tăng 10%, thì giá nhập khẩu phân bón tăng 19,2%, giá thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu lên đến 30- 40%, giá thuốc trừ sâu tăng gần 20%; hai tháng đầu năm 2008 so với cùng kỳ năm trước, giá lương thực tăng 17,4%, giá thực phẩm tăng 26,8%, thì giá nhập khẩu phân bón tăng tới 71,3%, giá thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu tăng trên 40%, giá thuốc trừ sâu tăng trên 50%,...). Giá đầu ra tăng như thế, nhưng đó là giá cuối cùng, bởi người nông dân không trực tiếp bán cho người tiêu dùng mà còn phải chia cho thương lái, người nông dân chỉ được một phần nhỏ trong số đó. Neu vừa được mùa, vừa được giá thì mới có lợi, còn nếu được giá nhưng mất mùa thì có khi nhiều nông dân còn khố hơn.

về vấn đề thử ba : trước hết cần ngược lại lịch sử vài chục năm trước đây, khi nước ta rơi vào khủng hoảng với lạm phát phi mã. Chính lúc đó, người nông dân sau khi được giải phóng bởi Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khóa VI, đã sản xuất ra một lượng

lương thực không những đủ dùng trong nước mà còn xuất khẩu với khối lượng lớn. Khi an ninh lương thực được bảo đảm đã làm cho nông nghiệp phát triển toàn diện với nhiều nông sản xuất khấu đứng thứ hạng cao trên thế giới.

Trong điều kiện có sự cộng hưởng giữa khó khăn ở trong nước và giá cả trên thế giới như đã nêu trên, nếu không có sự ra tay của nông dân và sự hỗ trợ của Nhà nước, thì giá lương thực, thực phẩm sẽ tiếp tục "lồng lên" và kéo tốc độ giá tiêu dùng lên theo. Nhưng đế chống lạm phát, ngoài việc phải tăng lượng, còn phải giảm chi phí đế sản xuất ra sản phấm. Nhà nước cần có chính sách giảm thuế suất đế giảm giá nhập khấu đối với nguyên nhiên vật liệu nhập khấu, nhất là phân bón, thức ăn gia súc, thuốc trù’ sâu, nhiên liệu...

2.4.3. Tác động của lạm phát đến thị trường chứng khoán

Trong lịch sử quản lý kinh tế vĩ mô của Việt Nam, kiếm soát lạm phát là một trong những thành công được ghi nhận. Chúng ta đã giảm lạm phát từ 700% năm 1986 xuống thấp vào đầu nhũng năm 1990 và ở mức kiểm soát được nhũng năm sau này. Neu lạm phát tiếp tục tăng cao trong thời gian tới, Chính phủ có thế thực hiện các biện pháp mạnh đế kiềm chế, nhưng có thể tác động tiêu cực tới thị trường cố phiếu trong ngắn hạn.

Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, điều này có tác dụng hút lượng tiền nhàn rỗi ngoài lưu thông về ngân hàng nhà nước. Neu lạm phát tiếp tục tăng cao, việc nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng nhà nước từ 10% lên 15% chỉ còn là vấn đề thời gian, tỉ lệ này đã được điều chỉnh từ 5% lên 10%. Khi gửi tiền tại ngân hàng nhà nước, các ngân hàng thương mại chỉ được hưởng lãi suất 0,1%/năm trong khi vẫn phải trả lãi cao cho người cho vay. cố phiếu ngân hàng thương mại cồ phần Sài Gòn Thương Tín (STB) và ngân hàng thương mại cồ phần Á Châu (ACB) đóng vai trò dẫn dắt thị trường cho cả hai sàn HOSE và HaSTC, lợi nhuận cuối năm của hai ngân hàng không ấn tượng, xu hướng điều chỉnh hai bluechips vẫn tiếp tục, góp phần kéo thị

GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

trường đi xuống. Trên thị trường phi tập trung, giá cổ phiếu ngân hàng đóng vai trò tham chiếu cho cổ phiếu các ngành khác, tình hình của thị trường OTC khó có thể sôi động nếu cố phiếu ngành ngân hàng chưa khởi sắc.

2.4.4. Tác động của lạm phát đến tín dụng ngân hàng

Lạm phát làm cho sức mua của đồng tiền giảm , tốc độ lưu thông của thị trường tăng lên càng làm cho sức mua của đồng tiền giảm xuống nhanh chóng .Hoạt động của hệ thống ngân hàng rơi vào tình trạng khủng hoảng do lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm mạnh, các ngân hàng thương mại chạy đua lãi suất tăng lãi suất tiền gửi.Trên thị trưởng hầu như chỉ có người đi vay chứ không có người cho vay, do chính sách thặt chặt tiền tệ của chính phủ. Gây ra thiếu nội tệ trên thị trường .Làm cho nhiều ngân hàng bị phá sản do mất khả năng thanh toán , thua lỗ trong kinh doanh .Ngoài ra các ngân hàng nhở không có khả năng thanh khoản cao nên đấy lãi suất cao , cao nhất trong những năm qua rồi vay lại trên thị trường liên ngân hàng , làm náo động thị trường .Tình hình đó làm cho hệ thống tiền tệ bị rối loạn và không kiếm soát nổi.

2.4.5. Tác động của lạm phát tói hoạt động sản xuất kinh doanh

Do lạm phát gia cả hàng hóa nguyên liệu tăng làm cho việc sản xuất kinh doanh và kết quả cuối cùng ngày càng giảm sút và không chính xác , dẫn tới sự phát triển không đồng đều , mất cân đối giữa các ngành ( ngành có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài ngày càng bị thua lỗ nặng nề , trong khi ngành có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn thì vẫn có thế trụ được nhưng gặp không ít khó khăn).

Trong khu vực sản xuất công nghiệp, biểu hiện của tăng giá là sự gia tăng liên tục của một số yếu tố đầu vào, đặc biệt là sắt thép và xăng dầu. Giá đầu vào tăng đấy chi phí giá thành, và do vậy khiến các công ty phải bán ở mức giá cao hơn, và do vậy khác hàng sẽ mua ít hơn. Một áp lực quan trọng nữa đối với giá thành của các doanh nghiệp là sức ép đòi tăng lương từ phía người lao động. Vì giá cả tăng cao nên nếu mức lương

của người lao động vẫn giữ nguyên như cũ thì mức sống của họ sẽ bị giảm sút. Để duy trì mức sinh hoạt như cũ buộc phải có mức lương cao hơn. Các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ngân hàng đế đầu tư và mở rộng kinh doanh cũng gặp phải khó khăn do lãi suất tiền vay có áp lực tăng. Nói tóm lại, khi mức giá trung bình của các sản phẩm tiêu dùng tăng cao, không chỉ nhũng lĩnh vục tiêu dùng nhũng sản phấm có mức giá tăng nhanh mới bị ảnh hưởng, mà ảnh hưởng này có tính chất lan tỏa, tác động một cách toàn diện tới các lĩnh vục của sản xuất, dịch vụ và tiêu dùng khác

2.4.6. Tác động của lạm phát tói tài chính nhà nước

Tuy lúc đầu lạm phát mang lại thu nhập chi ngân sách nhà nước qua cơ chế phân phối lại thu nhập và kế cả qua cơ chế phát hành .Nhung ảnh hưởng nặng nề và lâu dài của lạm phát lại làm giảm nguồn thu của ngân sách , chủ yếu là thuế do sản xuất bị yếu kém nhiều doanh nghiệp, công ty bị phá sản , giải thể,... Trật tự an toàn xã hội bị phá hoại nặng nế.

Tóm lại, hậu quả của lạm phát rất nặng nề và nghiêm trọng lạm phát gây hậu quả đến toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của 1 nước .Lạm phát làm cho quá trình phân hóa giàu nghèo nghiêm trọng hơn. Lạm phát làm cho nhóm này kiếm được lợi lộc nhưng lại làm cho nhóm khác thiệt hại nặng nề , nhất là đối với người lao động.

2.5. Các chính sách kiềm chế lạm phát của chính phù trong thời gian qua

Trong thời gian vừa qua chính phủ đã thống nhất xác định nhiệm vụ trọng tâm trong tình hình lạm phát hiện nay là: Phấn đáu kiềm chế lạm phát , ốn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững. Trong đó, kiềm chế lạm phát là mục tiêu ưu tiên hàng đầu. Bởi lẽ, nếu không kiềm chế được lạm phát, chẳng những sẽ ảnh hưởng đến phát triến sản xuất và đời sống của nhân dân, đến ổn định kinh tế vĩ mô mà còn ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong trung và dài hạn, việc làm cũng giảm sút, môi trường đầu tư kinh doanh cũng sẽ trở nên xấu hơn. Nói kiềm chế lạm phát là

GVHD : TH.S LÊ PHƯƠNG VY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

cuối năm 2007 mà phải tập trung sức đế kiềm chế bằng đuợc lạm phát, phấn đấu bảo đảm tốc độ tăng giá giảm dần.Chính phủ dự kiến sẽ trình Quốc hội xem xét giảm chỉ tiêu tăng trưởng và điều chỉnh lại chỉ tiêu lạm phát cho phù họp với tình hình thực tế. Sự điều chỉnh này là cần thiết nhằm hướng các giải pháp vào mục tiêu ưu tiên hàng đầu, bảo đảm tiền đề cho tăng trưởng cao và bền vững những năm tiếp theo. Chính phủ đã và đang tập trung chỉ đạo điều hành đế thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm và mục tiêu un tiên hàng đầu này.

Đe đạt được những nhiệm vụ và mục tiêu nêu trên, Chính phủ đã thống nhất chỉ đạo thực hiện quyết liệt và đồng bộ các giải pháp chủ yếu sau đây:

Mốt là, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Cho dù do nhiều nguyên nhân, nhung lạm phát luôn có nguyên nhân tiền tệ. Mức cung tiền trong luu thông và dư nợ tín dụng tăng liên tục từ năm 2004 qua các năm và tăng cao trong năm 2007 là nguyên nhân quan trọng gây lạm phát. Nhận thức được tình hình đó, Chính phủ chủ trương kiếm soát chặt chẽ tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng ngay từ đầu năm. Ngân hàng nhà nước, thông qua việc chủ động, linh hoạt sử dụng hợp lý các công cụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường đế thực hiện bằng được yêu cầu này. Điều cần nhấn mạnh là trong khi kiên quyết thắt chặt tiền tệ, cần bảo đảm tính thanh khoản của nền kinh tế và hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá và xuất khẩu phát triển.

Hai là, cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách. Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và đầu tư của doanh nghiệp nhà nước hiện chiếm khoảng 45% tổng đầu tư xã hội. cắt giảm nguồn đầu tư này sẽ làm giảm áp lực về cầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Chính phủ sẽ quy định cụ thể tỷ lệ vốn đầu tư và chi phí hành chính phải cắt giảm và yêu cầu các Bộ, địa phương xác định các công trình kém hiệu quả, các công trình chưa thực sự cần thiết đế có sự điều chỉnh thích họp. Điều này sẽ được thực hiện một cách

kiên quyết ngay trong việc phân bổ lại và cân đối nguồn vốn. Cũng trên tinh thần đó, Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố với tư cách là đại diện chủ sở hữu nhà nước, rà soát chặt chẽ các hạng mục đầu tư của doanh nghiệp nhà nước, kiên quyết cắt bỏ các công trình đầu tư kém hiệu quả. Đồng thời, tạo điều kiện và tập trung vốn cho những công trình sắp hoàn thành, những công trình đầu tư sản xuất hàng hoá thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất.

Ba là, tập trung sức phát triến sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh đế tăng sản lượng luông thực, thực phấm. Hiện nay, tiềm năng tăng trưởng của nước ta còn rất lớn, nhất là khi Việt Nam đâ là thành viên đầy đủ của Tố chức Thương mại thế giới, đầu tư nước ngoài và đầu tư tư nhân tăng mạnh, thị trường xuất khấu được mở rộng, vì vậy, phát triến sản xuất là giải pháp gốc, tạo hiệu quả nhiều mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường trong nước và xuất khấu, góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đấy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ. Đế thực hiện yêu cầu này, Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho các Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh và thành phố chỉ đạo quyết liệt, kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về vốn, về thị trường, về thủ tục hành chính, thúc đấy sản xuất phát triển.

Bốn lả, bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu. Cân đối cung cầu về hàng hoá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống nhân dân là tiền đề quyết định đế không gây ra đột biến về giá, ngăn chặn đầu cơ. Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng đã và sẽ tiếp tục làm việc với các Hiệp hội ngành

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp kiềm chế lạm pháp ở việt nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w