Cụng nghệ mạ chải nanocomposit

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạ điện hóa không bể mạ nanocomposit ni si tio2 và khảo sát tính chất lớp mạ (Trang 36 - 37)

Mạ chải là một quỏ trớnh mạ điện húa, sử dụng để mạ, anot húa và đỏnh búng lờn cỏc bộ phận hoặc cỏc phần cần được phủ để sửa chữa hoặc bảo trớ (đụi khi cũn được sử dụng để mạ cỏc chi tiết khú làm đồ gỏ nếu muốn mạ bể).

Hỡnh 1.5 - Sơ đồ minh hoạ quỏ trỡnh mạ chải

Charles Dalloz và Georges Icxi đó thiết kế cụng nghệ mạ chải từ năm 1937. Một mốc quan trọng trong sự phỏt triển của cụng nghệ mạ chải đú là lần đầu tiờn yờu cầu kỹ thuật thương mại cho mạ chải được ban hành vào năm 1956 tại Bắc Mỹ, từ đú mạ chải được chỡnh thức cụng nhận là một quỏ trớnh mạ điện húa.

Mạ chải cũng cũn được gọi là mạ chọn lựa, hoặc mạ trao đổi, nú là phương phỏp rất hữu ỡch và cú thể mang đi thực hiện ở cỏc địa điểm khỏc nhau. Ở hớnh thức đơn giản nhất, quỏ trớnh mạ chải giống với quỏ trớnh sơn. Thiết bị mạ chải bao gồm bộ nguồn, cỏc dung dịch, dụng cụ để chải, vật liệu hấp thụ và cỏc phụ kiện.

Bộ nguồn cú ỡt nhất hai đầu. Một đầu kết nối với dụng cụ để chải và đầu kia kết nối với mẫu cần mạ chải. Dụng cụ chải được phủ với một lớp vật

- 36 -

liệu hấp thụ cú thể giữ được dung dịch. Người thao tỏc nhỳng dụng cụ chải vào dung dịch, sau đú chải lờn bề mặt mẫu.

Khi anot chạm bề mặt làm việc, một dũng điện hớnh thành và một lớp mạ kết tủa được tạo ra. Mạ chỉ xảy ra khi anot kết nối với mẫu. Trong suốt quỏ trớnh mạ chải, dụng cụ chải luụn luụn được giữ cho di chuyển trờn bề mặt làm việc.

Sự chuyển động sẽ được ỏp dụng ngay cả khi toàn bộ diện tỡch đó được mạ, đảm bảo chất lượng lớp mạ khi hoàn thành .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạ điện hóa không bể mạ nanocomposit ni si tio2 và khảo sát tính chất lớp mạ (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)