PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU KHẢ NĂNG LÀM SẠCH NƢỚC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạ điện hóa không bể mạ nanocomposit ni si tio2 và khảo sát tính chất lớp mạ (Trang 47 - 48)

CỦA LỚP MẠ

Phương phỏp dựa trờn khả năng làm sạch nước chứa vi khuẩn (đó được nuụi cấy vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa) của cỏc mẫu mạ. Cỏc mẫu mạ sau khi được mạ tất cả cỏc mặt, đặt vào mụi trường nước cú chứa vi khuẩn, để cỏc mẫu này ra ngoài trời, sau 10 ngày quan sỏt và đỏnh giỏ lượng vi khuẩn cũn lại trong mỗi mẫu.

- 47 -

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Thực nghiệm của luận văn dựa trờn cỏc tài liệu cú sẵn về mạ bể tốc độ cao và mạ chải nờn xin được phộp khụng khảo sỏt thành phần dung dịch mạ mà lấy ngay thành phần chỡnh của dung dịch mạ như sau: Niken clorua 500g/l; amoni clorua 120g/l; amoni citrat 80g/l; saccarin 2g/l; natri laurin sunphat 0,05g/l. Xin tạm gọi dung dịch mạ cú thành phần này là DD.

Sau khi tham khảo một số tài liệu thấy rằng để mạ chải thành cụng lờn bề mặt thộp nờn chải lờn thộp với tốc độ 14-22 lần/phỳt và sử dụng điện ỏp khoảng từ 6 đến 12V. Sở dĩ khụng sử dụng mật độ dũng là yếu tố để so sỏnh cỏc mẫu mạ là vớ luận văn sử dụng phương phỏp mạ chải thủ cụng (bằng tay) do đú lực tỏc động lờn dụng cụ chải (anot) khụng đều dẫn đến diện tỡch tiếp xỳc giữa anot và mẫu mạ khụng đều khiến cho mật độ dũng điện mỗi lần chải một khỏc. Điện ỏp được sử dụng trong luận văn là 6V, 8V, 10V, 12V.

Từ thành phần dung dịch mạ này, tiến hành cỏc thỡ nghiệm như: thờm những lượng hạt nano silic cacbua và nano titan (IV) oxit khỏc nhau, thời gian mạ khỏc nhau, điện thế mạ khỏc nhau. Cỏc mẫu thộp sau khi mạ được đo cỏc đặc tỡnh cấu trỳc, độ bền .. theo cỏc phương phỏp đó trớnh bày ở phần thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạ điện hóa không bể mạ nanocomposit ni si tio2 và khảo sát tính chất lớp mạ (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)