Một số bài học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch ở hà nội luận văn ths kinh doanh (Trang 49)

5. Giới thiệu kết cấu lớn của luận văn

1.3.3Một số bài học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội

Từ kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch ở các địa phƣơng trên, có thể rút ra một số bài học cho thành phố Hà Nội nhƣ sau:

Một là, phải xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển cho thời gian dài hợp lý; có chiến lƣợc, kế hoạch và các chính sách khai thác tiềm năng thúc đẩy du lịch phát triển. Ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nƣớc nói chung và Hà Nội nói riêng, du lịch đã trờ thành ngành kinh tế quan trọng hoặc là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy kinh tế xã hội địa phƣơng phát triển. Ở hai địa phƣơng thành phố Hồ Chí Minh và

Quảng Ninh đều có quy hoạch tổng thể, chiến lƣợc, kế hoạch và các chính sách nhằm huy động các nguồn lực trong và ngoài nƣớc để phát triển du lịch. Quy hoạch tổng thể, chiến lƣợc, kế hoạch và các chính sách phát triển du lịch đƣợc xây dựng rất đồng bộ, thống nhất và có các mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn phát triển. Đồng thời, các tỉnh này cũng rất quan tâm đến việc đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.

Hai là, đa dang hoá các sản phẩm du lịch, đồng thời tạo ra đƣợc các sản phẩm du lịch đặc thù của địa phƣơng đển thu hút khách du lịch. Xã hội càng văn minh, nhu cầu của khách du lịch càng phong phú, đa dạng. Vì vậy, việc đa dạng hoá các sản phẩm du lịch tạo ra đƣợc các sản phẩm du lịch đặc thù của địa phƣơng để thu hút khách du lịch là một yếu tố cần đƣợc quan tâm thực hiện tốt.

Ba là, làm tốt công tác tuyên truyền, xúc tiến du lịch. Mục đích của tuyên truyền, xúc tiến du lịch trong kinh doanh du lịch là nhằm giới thiệu, hình thành và định hƣớng nhu cầu của du khách đối với các sản phẩm du lịch của địa phƣơng.

Bốn là, cấn có sự liên kết, hợp tác giữa các địa phƣơng, các vùng, các doanh nghiệp với nhau để phát triển du lịch. Trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO, ngành du lịch phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt. Do vậy, liên kết, hợp tác trong du lịch giữa các địa phƣơng, các vùng, các doanh nghiệp du lịch với nhau để cùng phát triển trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.

Năm là, quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch của địa phƣơng. Du lịch là nành kinh tế dịch vụ, có đối tƣợng phục vụ là con ngƣời. Hơn nữa, con ngƣời ở đây không chỉ bó hẹp trong phạm vi một vùng, một nƣớc mà còn bao gồm cả khách du lịch quốc tế.

Sáu là, thực hiện thƣờng xuyên công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động du lịch, bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trƣờng tự nhiên và xã hội của du lịch. Việc phát triển du lịch đang đặt ra ngày càng nhiều vấn đề không thể xem nhẹ, chẳng hạn tình trạng gây tổn hại về môi trƣờng, tài nguyên du lịch thiên nhiên, thậm chí là xâm phạm cả vào các công trình văn hoá, lịch sử và kéo theo một số tệ nạn xã hội, hoặc tình trạng cố tình vi phạm pháp luật của một số tổ chức, cá nhân kinh doanh du

lịch. Điều đó cho thấy, cần phải tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát nhằm ngăn chặn kịp thời các hành vi phạm đó, đồng thời làm tốt việc bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trƣờng tự nhiên và xã hội du lịch.

Bảy là, thƣờng xuyên củng cố, kiện toàn, nâng cao năng lực quản lý, điều hành của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch để Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch phát huy đƣợc vai trò, thể hiện tốt chức năng của mình, trong đó có quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch, cần phải quan tâm công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, áp dụng các hình thức điều động, luân chuyển…, tạo điều kiện để cán bộ có điều kiện tiếp cận thực tiễn, đồng thời cần phải thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề hoặc giao lƣu với các địa phƣơng, tình bạn để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong quản lý, điều hành hoạt động du lịch.

CHƢƠNG 2

THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn tài liệu và dữ liệu

Luận văn sử dụng số liệu thứ cấp và các tài liệu đã công bố từ nhiều nguồn khác nhau nhằm đạt đƣợc mục đích nghiên cứu. Các nguồn số liệu chủ yếu sau:

- Sách chuyên khảo.

- Luận án, luận văn liên quan đến luận văn. - Các tạp chí, bài báo khoa học.

- Các nghị quyết, quyết định, kế hoạch, văn bản quản lý chỉ đạo, các báo cáo liên quan của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các ban ngành liên quan...

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu, luận văn vận dụng kết hợp một số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:

2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu

Nghiên cứu tài liệu là phƣơng pháp thu thập thông tin, dữ kiện cấp 2 trên cơ sở các tài liệu hay các tuyên bố đã đƣợc công bố chứ không phải do chính tác giả trực tiếp thu thập lần đầu.

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc sử dụng trong toàn bộ các chƣơng của luận văn và tập trung nhiều nhất ở chƣơng tổng quan tài liệu. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong việc khảo cứu các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài, phân tích những nội dung chính, phƣơng pháp đƣợc sử dụng và các kết luận đã đạt đƣợc cũng nhƣ những điểm cần tiếp tục nghiên cứu trong các nghiên cứu trƣớc đó. Phƣơng pháp này đƣợc dùng nhiều nhất và tập trung ở chƣơng tổng quan tài liệu. Qua việc sử dụng phƣơng pháp này, tác giả đã chứng minh đƣợc khoảng trống cần nghiên cứu chính là đề tài luận văn thạc sỹ này. Hơn nữa, tác giả cũng kế thừa đƣợc một số nội dung cơ bản về mặt lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc về du lịch và sử dụng cho việc phân tích nội dung của các chƣơng khác của luận văn.

2.2.2. Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp

Phƣơng pháp phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.

Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.

Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để đánh giá sâu sắc hơn từng khía cạnh khác nhau của quản lý nhà nƣớc về du lịch tại Hà Nội, trong khi đó phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để khái quát hóa các kết quả từ việc phân tích để đƣa ra những nhận định và đánh giá chung về vấn đề quản lý nhà nƣớc về du lịch trong một tổng thể các mối liên hệ và các khía cạnh khác nhau quản lý nhà nƣớc về du lịch tại Hà Nội. Phân tích và tổng hợp cũng đƣợc sử dụng để đánh giá thành công và hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về du lịch tại Hà Nội.

2.2.3. Phƣơng pháp thống kê mô tả

Thông tin định lƣợng thu thập đƣợc từ các tài liệu thống kê về quản lý nhà nƣớc về du lịch tại Hà Nội đƣợc sử dụng xử lý, sắp xếp và mô phỏng dƣới dạng bảng biểu để minh chứng cho các bằng chứng định lƣợng về các phân tích hay nhận định về quản lý nhà nƣớc về du lịch tại Hà Nội. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhiều nhất ở phần phân tích thực trạng.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở HÀ NỘI

3.1. Vài nét về hoạt động du lịch của Hà Nội

3.1.1. Điều kiện, tiềm năng và thế mạnh của Hà Nội tác động đến hoạt động du lịch

3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên

Hà Nội tọa lạc ở trung tâm của châu thổ sông Hồng, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi dành cho nhiều thuận lợi, từ thế đất của Hà Nội và các vùng phụ cận phần lớn là đồng bằng với độ cao trung bình là 10m, thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam theo dòng chảy của sông Hồng, nằm giữa hai vùng đồi núi tách biệt tạo nên những nét độc đáo thuận lợi cho hoạt động du lịch.

Vùng đồi núi của Hà Nội có thể tổ chức nhiều loại hình du lịch nhƣ leo núi, săn bắn, du lịch mạo hiểm, nghỉ dƣỡng chữa bệnh, nghỉ cuối tuần và chỉ cách trung tâm Thủ đô khoảng 50km, đến hệ sinh thái phong phú nhƣ rừng quốc gia Ba Vì.

Hà Nội có khí hậu thích hợp với hoạt động du lịch với bốn mùa rõ rệt. Khách du lịch châu Âu, châu Mỹ rất thích đến Hà Nội trong thời gian từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau. Đặc biệt với mùa thu gắn liền với hoa sữa, với hƣơng cốm đã làm rung động biết bao tâm hồn thi sĩ. Hà Nội còn có thể đƣợc gọi là thành phố “xanh” với trên 200 ngàn cây xanh bao gồm 46 loại cây khác nhau nhƣ: xà cừ, bàng, sấu, phƣợng, sữa,...trải khắp phố phƣờng, khác với thủ đô các nƣớc châu Âu, Hà Nội cây cối xanh tốt 4 mùa.

Nói đến Hà Nội, không thể nói đến vẻ đẹp của những sông hồ. Con sông Hồng vắt ngang thành phố, hai bên bờ sông có biết bao di tích mà du khách có thể nghé thăm nếu đi du lịch bằng đƣờng sông. Hà Nội có hơn 3.600 ha hồ, ao, đầm, tiêu biểu là hồ Tây có diện tích 500 ha với nhiều huyền thoại và vùng đất quanh hồ với diện tích 800 ha; có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, có nhiều đền, chùa nổi tiếng gắn với thời kỳ dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc nhƣ: đền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc, chùa Kim Liên, phủ Tây Hồ, chùa Sách; có nhiều làng nghề nổi tiếng nhƣ làng Yên Phụ với nghề nuôi cá cảnh, làm giấy mầu, vàng mã, làng Nghi Tàm

với nghề trồng cây cảnh, cây thế, làng Tây Hồ với nghề trồng quất, xe chỉ màu, làng Quảng Bá với nghề trồng hoa, trồng quất, làng Nhật Tân với nghề trồng đào. Hồ Hoàn Kiếm gắn với huyền thoại thiêng liêng, là trung tâm đã quen thuộc với ngƣời dân Thủ đô từ xa xƣa với đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, đền Bà Kiệu, Tháp Bút và các di tích quanh hồ...Có khả năng tổ chức thành trung tâm dịch vụ du lịch có tầm cỡ khu vực Đông Nam Á.

3.1.1.2. Cơ sở vật chất – kỹ thuật hạ tầng

So với các nơi khác trong cả nƣớc, Hà Nội có cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch khác phát triển nhƣng so với thủ đô các nƣớc trong khu vực và trên thế giới thì vẫn còn ở trình độ thấp.

Giao thông vận tải

Hệ thống giao thông của Hà Nội khá đa dạng và tƣơng đối phát triển cả về đƣờng bộ, đƣờng hàng không, đƣờng thủy, đƣờng sắt.

Về hệ thống đường bộ: Hà Nội là nơi hội tụ của các trục giao thông lớn của châu thổ sông Hồng và của cả nƣớc; là nơi hội tụ của 6 tuyến đƣờng sắt trong nƣớc và quốc tế, 8 tuyến đƣờng bộ, cách cảng Hải Phòng hơn 100 km, cảng Cái Lân 180 km. Trong những năm gần đây, hệ thống đƣờng bộ ở Hà Nội đã đƣợc nâng cấp, cải tạo nhiều, nhờ chủ trƣơng phát triển đô thị và sự hỗ trợ phát triển của các quốc gia khác, hệ thống CSVC-KT và KCHT nói chung, hệ thống đƣờng sá nói riêng đã đƣợc nâng cấp một bƣớc rất quan trọng. Thành phố đã tập trung xây dựng và mở rộng các tuyến đƣờng vành đai 1, vành đai 2, vành đai 3 và các tuyến đƣờng xuyên tâm, đang hình thành tuyến đƣờng vành đai 4. Các nút giao thông quan trọng của thành phố nhƣ: Ngã Tƣ Sở, Ngã Tƣ Vọng, Cầu Giấy đã đƣợc đƣa vào sử dụng. Mặc dù nhà nƣớc đã có nhiều cố gắng củng cổ và phát triển hệ thống giao thông đƣờng bộ nhƣng do kinh phí dành cho việc cải tạo, nâng cấp và phát triển hệ thống đƣờng bộ còn hạn chế. Bên cạnh đó, do tốc độ đô thị hóa nhanh nên hệ thống đƣợng nội thị bị quá tải, số lƣợng xe máy trong nội thành tăng cao, gây ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trƣờng do khí thải từ các phƣơng tiện tham gia giao thông. Hệ thống giao thông đƣờng bộ vẫn chƣa theo kịp tốc độ phát triển về nhu cầu giao thông của xã hội.

Về đường hàng không: Hà Nội có cảng hàng không quốc tế Nội Bài thuộc huyện Sóc Sơn, cách trung tâm thành phố chừng 35 km. Các đƣờng bay trong nƣớc và quốc tế ngày càng đƣợc mở rộng với tần suất các chuyến bay ngày càng tăng, tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách trong nƣớc và quốc tế đến Hà Nội. Các máy bay đƣợc trang bị mới, cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc cải thiện, đội bay cùng đội ngũ phục vụ đƣợc đào tạo cơ bản đã góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ. Cùng với sân bay Nội Bài còn có sân bay nội địa Gia Lâm cách trung tâm Hà Nội chừng 8 km, vốn là sân bay chính của Hà Nội từ những năm 70 của thế kỷ XX. Bây giờ, nơi đây là nhà ga sân bay trực thăng sẵn sàng phục vụ du khách những tour du lịch hấp dẫn.

Những tiến bộ nói trên góp phần quan trọng tạo ra những tiền đề cho việc mở rộng khai thác thị trƣờng khách mới, đặc biệt là thị trƣờng khách mới đến Việt Nam.

Hệ thống đường thủy: Hà Nội có nhiều con sông chảy qua nhƣ sông Hồng,

sông Nhuệ, sông Tô Lịch. Từ lâu, Hà Nội là đầu mối giao thông đƣờng thủy quan trọng, từ Hà Nội (bến Phà Đen) đi Hƣng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì hoặc đến Hàm Tử Quan đi Phả Lại, đi thăm các làng nghề nhƣ: gốm sứ Bát Tràng, khu thƣơng mại sầm uất một thời Phố Hiến... Tuy nhiên, hệ thống cầu cảng, đội tàu vận chuyển khách du lịch, đội ngũ nhân viên phục vụ chƣa đƣợc đầu tƣ thỏa đáng, xây dựng tour du lịch đƣờng sông nghèo nàn nên hình thức vận chuyển khách đƣờng sông không thu hút đƣợc du khách bằng các phƣơng tiện vận chuyển khác.

Hệ thống điện, nƣớc

Nguồn điện cung cấp cho Hà Nội là nguồn điện lực quốc gia và luôn luôn đƣợc ƣu tiên hơn các tỉnh, thành phố khác. Tuy nhiên với tốc độ đô thị hóa nhanh, tốc độ tăng dân số lớn, hệ thống dây tải điện và máy biến thế cũ kỹ, nguồn cung cấp điện không ổn định (chủ yếu từ nhà máy thủy điện Hòa Bình chịu ảnh hƣởng rất lớn của nguồn nƣớc tự nhiên) nên tình trạng cắt điện cục bộ vẫn thƣờng xảy ra hàng năm vào đầu mùa hạ, mùa khô làm ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống, sinh hoạt của ngƣời dân, đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động du lịch nói riêng.

Hệ thống cấp nƣớc: khu vực Hà Nội có nhiều con sông chảy qua nên nguồn tài nguyên nƣớc mặt và nguồn tài nguyên nƣớc ngầm rất phong phú, trữ lƣợng lớn,

các thành phần hóa lý đạt yêu cầu tiêu chuẩn cho phép, thuận lợi cho việc xây dựng các nhà máy nƣớc sạch cung cấp cho sản xuất và tiêu dùng trong thời gian trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Tuy vậy do tốc độ đô thị hóa nhanh và sự gia tăng dân số cao

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch ở hà nội luận văn ths kinh doanh (Trang 49)