LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY THÍCH HỢP CHO CHỦNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của vi tảo Ankistrodesmus phân lập từ rừng ngập mặn Xuân Thuỷ, Nam ðịnh và thăm dò khả năng kháng tế bào ung thư biểu mô (Trang 39 - 41)

Một trong những yếu tố hàng ựầu tác ựộng trực tiếp ựến sinh trưởng và phát triển của vi tảo ựó là môi trường dinh dưỡng. Mặc dù là sinh vật quang tự dưỡng, nhu cầu chất dinh dưỡng không phải là quá khắt khe, ựặc biệt là dinh dưỡng hữu cơ, song do ựặc tắnh sinh lý của vi tảo dễ thay ựổi theo sự thay ựổi của môi trường, cho nên trong nuôi cấy việc lựa chọn môi trường dinh dưỡng thắch hợp là cần thiết.

đối với mỗi chủng vi tảo khác nhau phù hợp với môi trường dinh dưỡng cho sự sinh trưởng tối ưu là khác nhaụ Sự khác nhau ở ựây có thể là số loại chất hay cũng có thể là hàm lượng các chất dinh dưỡng, với việc nuôi cấy một chủng nào ựó thì cả hai vấn ựề này phải ựược quan tâm. Với tắnh chất là một nghiên cứu khởi ựầu cho một chủng tảo mới ựược phân lập, trong ựiều kiện khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi ựã lựa chọn bốn môi trường là C, BBM, BG 11, Bold 3N ựể tìm hiểu tác ựộng của môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng của chủng vi tảo Ạ

Trong nghiên cứu này, tiến hành nuôi tĩnh chủng vi tảo A trên bốn môi trường: C, BBM, BG 11, Bold 3N. Với mật ựộ tế bào ban ựầu nuôi cấy là 3.2 x 106/ml. Kết quả thu ựược ở bảng 3.1hình 3.3.

Số lượng tế bào nuôi trên bốn môi trường (x 106 tb/ml) Thời gian (ngày) C BBM BG 11 Bold 3N 0 3.2 3.2 3.2 3.2 2 7.2 10.6 10.2 5.3 4 13 16.5 14.3 10.6 6 14 28.2 26.5 17.3 8 20.1 37.1 35.2 31.2

10 28.2 52.6 48.7 46.8

12 24.3 62.8 40.5 32.4

14 20.1 58.6 35.1 28.1

Bảng 3.1. Khả năng sinh trưởng trên các môi trường khác nhau của chủng vi tảo A 0 10 20 30 40 50 60 70 0 2 4 6 8 10 12 14

Ngày nuôi cấy

S l ư ng tế b à o C BBM BG 11 Bold 3N

Hình 3.3. Khả năng sinh trưởng của chủng vi tảo A trên các môi trường khác nhau

Từ kết quả bảng 3.1hình 3.3 cho thấy chủng vi tảo A sinh trưởng tốt nhất trên môi trường BBM, sau ựó là môi trường BG 11, môi trường Bold 3N và cuối cùng là môi trường C. Tại ngày nuôi cấy thứ 12, mật ựộ tế bào ở môi trường BBM ựạt cao nhất là 62.8 x 106/ml. Còn ở môi trường BG 11, mật ựộ tế bào ựạt cao nhất chỉ là 48.7 x 106/ml, môi trường Bold 3N thấp hơn ựạt 46.8 x 106/ml, còn ở môi trường C, mật ựộ tế bào ựạt thấp nhất 28.2 x 106/ml. Vi tảo ở cả bốn môi trường ựều sinh trưởng mạnh khi bước vào ngày nuôi cấy thứ 6, ở ựó có sự phân biệt rõ rệt của vi tảo ở các môi trường. Chủng vi tảo A nuôi ở môi trường

BBM sinh trưởng mạnh từ ngày nuôi cấy thứ 6 ựến ngày nuôi cấy thứ 12 ựạt mật ựộ cao nhất sau ựó bắt ựầu suy giảm. Vào ngày kết thúc thắ nghiệm thì mật ựộ tế bào ở môi trường BBM vẫn ựạt cao nhất 58.6 x 106/ml, trong khi các môi trường kia giảm ựáng kể chỉ còn là 35.1 x 106 tb/ml ở môi trường BG11, 28.1 x 106 tb/ml ở môi trường Bold 3N, và thấp nhất là ở môi trường C chỉ còn 20.1 x 106 tb/ml.

Nhận thấy, môi trường BBM là môi trường dinh dưỡng tốt nhất cho chủng vi tảo A sinh trưởng và phát triển, ựồng thời quá trình suy tàn của chủng A trong môi trường này (sau khi mật ựộ tế bào ựạt cao nhất) chậm hơn nhiều so với các môi trường khác, nên mật ựộ cấy chuyển và nhân nuôi giữ giống thưa hơn, giúp tiết kiệm thời gian và kinh tế.

3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA đỘ PH đẾN TỐC đỘ SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG VI TẢO A

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của vi tảo Ankistrodesmus phân lập từ rừng ngập mặn Xuân Thuỷ, Nam ðịnh và thăm dò khả năng kháng tế bào ung thư biểu mô (Trang 39 - 41)