Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải sản xuất ngành chế biến mủ cao su đến chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất quy hoạch vùng phát triển các nhà máy chế biến mủ cao su (Trang 43 - 47)

.

1.4.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước

Nơng, lâm nghiệp và thủy sản:

a. Nơng nghiệp

Tổng diện tích trồng cây hàng năm 48.220 ha, giảm 2,42% so với năm 2011. Tổng sản lượng lương thực cĩ hạt là 66,046 tấn, đạt khoảng 105% kế hoạch năm và tăng 10,7% so với năm 2011.

Tổng diện tích cây lâu năm trên tồn tỉnh cĩ 396.195 ha năm 2012, tăng 12,85% so với năm 2011. Trong đĩ: cao su 223.134 ha, tăng 9,7% so với cùng kỳ; điều 140.134 ha, giảm 5,3% so với cùng kỳ; cà phê 15.041 ha, tăng 2,1% so với cùng kỳ; hồ tiêu 10.010 ha, giảm 4,5% so với cùng kỳ. Sản lượng một số cây lâu năm chủ yếu là: cao su ước 234.163 tấn, tăng 7,1% so với cùng kỳ; điều đạt 149.425 tấn, đạt 98,6% kế hoạch, giảm 0,8% so với cùng kỳ; cà phê 24.124 tấn, tăng 23% so với cùng kỳ; hồ tiêu 25.362 tấn, tăng 0,2% so với cùng kỳ.

Chăn nuơi:

Năm 2012, tồn tỉnh cĩ 15,2 nghìn con trâu, 32,7 nghìn con bị, 249,2 nghìn con heo và 3.601 nghìn con gia cầm. So cùng kỳ năm trước, tổng đàn trâu giảm 7,3%, bị giảm 26,5%, heo tăng 24% và gia cầm tăng 8,3%. Tình hình chăn nuơi phát triển khá ổn định, nhất là đàn heo và gia cầm, một phần là do nhu cầu tiêu thụ tăng, một phần là do cơng tác phịng chống dịch tốt đã hạn chế thiệt hại cho người chăn nuơi. Riêng chăn nuơi trâu, bị cĩ xu hướng giảm tại tất cả các huyện, thị do đồng cỏ chăn nuơi ngày càng bị thu hẹp và xu hướng cơ giới hĩa trong nơng nghiệp ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu sức kéo giảm đi.

b. Lâm nghiệp

Trong năm 2012 diện tích rừng trồng được chăm sĩc là 2.695 ha, giảm 10,1% so với năm 2011; khoanh nuơi tái sinh 115 ha, đạt kế hoạch; diện tích rừng được giao khốn bảo vệ 32.183 ha, giảm 0,9% so với năm 2011.

c. Thủy sản

Do đặc điểm là tỉnh miền núi trung du nên hoạt động thủy sản chủ yếu là tận dụng các bưng bàu, các ao hồ cĩ sẵn và các hồ chứa nước làm thủy điện… để nuơi trồng thủy sản. Ngồi ra trong những năm qua, nhiều hộ gia đình đã áp dụng mơ hình vườn – ao chuồng để tận thu những sản phẩm của nơng nghiệp vào việc nuơi cá và các loại thủy sản khác như baba, ếch… nên tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân năm trong kỳ là khá cao. Diện tích nuơi trồng thủy sản thực hiện năm 2012 là 2.065 ha, giảm 2,3% so với cùng kỳ năm 2011; sản lượng đạt 5.014 tấn,

giảm 21% (trong đĩ: sản lượng nuơi trồng 4.637 tấn, giảm 23%; sản lượng khai thác tự nhiên 377 tấn, tăng 5,6%).

:

Sản xuất cơng nghiệp cĩ chiều hướng phát triển khá tốt, giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2012 thực hiện 6.608,962 tỷ đồng (giá cố định 1994), đạt khoảng 96% kế hoạch và tăng 16% so cùng kỳ. Trong đĩ, kinh tế Nhà nước thực hiện 1.719,235 tỷ đồng, ngồi Nhà nước 3.856,244 tỷ đồng, khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi 1.033,483 tỷ đồng.

Hầu hết các ngành cơng nghiệp đều tăng so với cùng kỳ nhưng khơng đạt kế hoạch đề ra. Giá trị sản xuất cơng nghiệp một số sản phẩm chủ yếu của tỉnh khơng dạt kế hoạch như: đá xây dựng 91,6%, xi măng 94,1%… Trong khi một số sản phẩm cơng nghiệp khác cĩ tăng trưởng nhưng do chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu sản phẩm cơng nghiệp tồn ngành nên khơng đủ bù đắp sự sụt giảm của các sản phẩm chủ yếu của tỉnh. Sản xuất cơng nghiệp chịu ảnh hưởng lớn của suy giảm kinh tế, sức mua chững lại, thị trường xuất khẩu, vốn cho sản xuất gặp nhiều khĩ khăn… đã tác động tiêu cực đến sản xuất nên giá trị sản xuất cơng nghiệp chỉ đạt 95,3% so với năm trước.

1.4.2.2 Văn hố - Xã hội

Hoạt động khoa học và cơng nghệ: tập trung vào chuyển giao khoa học kỹ

thuật sản xuất nơng nghiệp cho nơng dân. Hội đồng Khoa học và Cơng nghệ tỉnh đã xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện và thẩm tra kinh phí của 06 đề tài, nghiệm thu hồn thành 09 đề tài và nghiệm thu mơ hình 04 đề tài, tổ chức theo dõi 35 đề tài chuyển tiếp từ các năm trước, trong đĩ tiến hành kiểm tra tiến độ và nội dung của 14 đề tài.

Hoạt động văn hĩa, thơng tin, thể thao:đạt kết quả trên nhiều lĩnh vực, hồn

thành các chỉ tiêu nhiệm vụ đặt ra. Cơng tác thơng tin, tuyên truyền cổ động bằng nhiều hình thức đã khơng ngừng nâng cao hiệu quả, kịp thời chuyển tải các thơng tin của Đảng và Nhà nước đến các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tuyên truyền phịng, chống dịch virus Ebola. Cơng tác quản lý nhà nước được tăng cường, duy trì thường xuyên hoạt động thanh, kiểm tra nhằm kịp thời chấn chỉnh các hoạt động văn hĩa, kinh doanh dịch vụ văn hĩa.

Hoạt động du lịch đạt nhiều kết quả khả quan với tổng lượt khách đến 97.438 lượt (đạt 150,4% kế hoạch, tăng 53,24% so với năm 2012); doanh thu ước đạt 71,94 tỷ đồng (đạt 67% kế hoạch, tăng 21% so với năm 2012). Trong đĩ, khách nội địa 92.618 lượt (đạt 155,3% kế hoạch, tăng 53,9% so với năm 2012), khách quốc tế 4.819 lượt (đạt 93,9% kế hoạch, tăng 41% so với năm 2012). Các cơng trình trọng điểm tiếp tục được triển khai xây dựng dự án phục hồi khơng gian văn hĩa sĩc Bom Bo, tơn tạo khu di tích lịch sử, du lịch sinh thái Bộ chỉ huy Miền Tà Thiết; xây dựng tour du lịch Bình Phước - Campuchia - Lào - Thái Lan…

Giáo dục và Đào tạo: phát triển cả về quy mơ và chất lượng, kết thúc năm

học 2012 - 2013, tỷ lệ học sinh khá, giỏi đều tăng, tỷ lệ học sinh yếu kém giảm, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT và bổ túc THPT, tỷ lệ đậu đại học, cao đẳng và số học sinh đạt giải Quốc gia đều cao hơn năm trước. Năm học 2012 - 2013, tồn tỉnh cĩ 430 trường với tổng số 7.642 lớp và 209.771 học sinh, tăng 15 trường và tăng 3.347 học sinh; tình trạng học sinh bỏ học được cải thiện. Ngành giáo dục đã tích cực triển khai chủ đề năm học “Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”, tiếp tục triển khai phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Y tế: Triển khai cơng tác phịng, chống dịch bệnh, đảm bảo các loại dịch bệnh được kiểm sốt chặt chẽ. Tuy nhiên, các bệnh sốt xuất huyết, sởi, thủy đậu vẫn cịn cao và tăng so với cùng kỳ; dịch Ebola vẫn đang diễn biến phức tạp, UBND tỉnh đã chỉ đạo ngành y tế, giáo dục và các cơ quan, cơng sở chủ động phịng, chống dịch, hạn chế lây lan, khơng để dịch bệnh ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội.

CHƯƠNG 2

VÀ ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN MỦ CAO SU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải sản xuất ngành chế biến mủ cao su đến chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất quy hoạch vùng phát triển các nhà máy chế biến mủ cao su (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)