Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải sản xuất ngành chế biến mủ cao su đến chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất quy hoạch vùng phát triển các nhà máy chế biến mủ cao su (Trang 39 - 43)

.

1.4.1.Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Phước

Mủ nước Hệ thống đánh đơng Máy lạng Máy cán bơng Máy cắt Buồng xơng sấy Đĩng gĩi Nước, hĩa

chất Nước thải, mùi hơi (NHH2S), hơi axit 3,

Nước Nước thải, mùi hơi (NH3,

H2S)

Tỉnh Bình Phước nằm ở phía Tây của vùng Đơng Nam Bộ, cĩ diện tích tự nhiên là 6.874,41 km2 (chiếm khoảng 2,07 diện tích cả nước và bằng khoảng 30 % diện tích vùng Đơng Nam Bộ), được giới hạn trong tọa độ từ 11017’đến 12019’ vĩ độ Bắc và 1060

24’ đến 1070

25’ kinh độ Đơng. Là một tỉnh miền núi, nối tiếp giữa Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ; phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia với chiều dài biên giới 240 km, phía Đơng giáp tỉnh Đắk Nơng, Lâm Đồng và Đồng Nai, phía Nam giáp tỉnh Bình Dương. Thị xã Đồng Xồi là thủ phủ của tỉnh Bình Phước cách thành phố Hồ Chí Minh 128 km. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Bình Phước là 6.888,24 km2, được chia thành 10 đơn vị hành chính với 18 phường, thị trấn và 93 xã.

Ranh giới hành chính được xác định bởi: - Phía Bắc giáp với Campuchia;

- Phía Tây và Tây Bắc giáp với tỉnh Tây Ninh và Campuchia; - Phía Đơng giáp tỉnh Đắk Nơng, Lâm Đồng và Đồng Nai; - Phía Nam và Đơng Nam gíap tỉnh Bình Dương và Đồng Nai.

Bình Phước được coi là bản lề chiến lược, tiếp giáp giữa trung du và đồng bằng, là tỉnh của đường biên giới với Campuchia daì 240 km nên cĩ vị trí chiến lược rất quan trọng đối với an ninh Quốc gia.

Hình 1.5: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước 1.4.1.2 Địa hình

Tỉnh Bình Phước cĩ địa hình rất đa dạng và phức tạp, trong tỉnh vừa cĩ đồi núi thấp lại vừa cĩ địa hình trung du xen lẫn với đồng bằng nhỏ hẹp và bàu trũng. Địa hình cĩ xu hướng thoải dần từ Đơng, Đơng Bắc về phía Tây, Tây Nam, bề mặt địa hình bị phân cách mạnh bởi hệ thống sơng, suối khá dày dạng cành cây; dựa vào hình thái cĩ thể phân chia thành các dạng địa hình chính như sau:

- Địa hình núi thấp: cao độ tuyệt đối từ 300-600m, tạo thành chủ yếu từ những núi lửa cũ hoặc núi sĩt rải rác thuộc phần cuối của dãy Trường Sơn từ Tây

Nguyên đổ xuống. Tập trung kiểu địa hình này cĩ ở Phước Long, Bù Đăng, Bắc Đồng Phú và một số ít ở Bình Long, Lộc Ninh.

- Địa hình đồi và đồi núi thấp: cao độ tuyệt đối từ 100-300 m, cĩ bề mặt lượn sĩng nhẹ, kết nối với các dãy Bazan đá phiến thuộc huyện Lộc Ninh, Bù Đăng, Bắc Đồng Xồi. Các đồi cĩ đỉnh bằng, sườn dốc và thoải (3 - 50). Đây là kiểu địa hình bĩc mịn - tích tụ.

- Địa hình bằng trũng: địa hình này thuộc các vùng đất tích tụ là các bồi trũng, các vùng bằng phẳng giữa đồi núi và độ cao < 100m và nơi đây vật liệu hình thành đất thơ, chứa nhiều xác thực vật kém phân hủy, do quá trình canh tác đất ngày một thuần thục hơn.

- Về độ dốc địa hình: thống kê diện tích đất theo độ dốc địa hình cho thấy, địa hình cĩ độ dốc < 150

(cấp I, II, III), thuận lợi cho sử dụng đất và sản xuất nơng nghiệp chiếm 70% diện tích lãnh thổ, trong đĩ địa hình rất thuận lợi 50,9%; thuận lợi. Địa hình khơng thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp chỉ cĩ khoảng 16,4% diện tích lãnh thổ.

1.4.1.3 Đặc điểm khí hậu

Tỉnh Bình Phước thuộc khí hậu miền Đơng Nam Bộ mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới xích đạo giĩ mùa, chia thành 02 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khơ thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Các đặc điểm khí hậu thể hiện qua các yếu tố khí tượng như sau:

- Chế độ mưa: lượng mưa bình quân hàng năm biến động từ 2.045 - 2.325

mm. Mùa mưa thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng 11 và chiếm 90% lượng mưa cả năm. Số ngày mưa trong năm khoảng 142 ngày, mưa nhiều nhất vào tháng 7, 8 và tháng 9, các tháng 1, 2, 3 thường cĩ ít mưa. Mưa gây lũ thường xảy ra vào các tháng 8, 9, 10.

- Nhiệt độ khơng khí: do nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, cận xích

đạo nên Bình Phước cĩ nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,8 - 26,2 0C. Nhiệt độ bình quân thấp nhất là 21,5 - 220

C. Nhiệt độ bình quân cao nhất từ 31,7 - 32,20

C. Nhìn chung sự thay đổi nhiệt độ qua các tháng trong năm khơng lớn, khoảng 0,7 - 30C.

- Nắng: Bình Phước nằm trong vùng dồi dào nắng. Tổng tích ơn bình quân trong năm từ 9.288 - 9.2600C. Tổng số giờ nắng trong năm trung bình từ 2.400 - 2.500 giờ. Số giờ nắng bình quân trong ngày 6,2 - 6,6 giờ. Thời gian nắng nhiều nhất vào các tháng 1,2,3,4; thời gian ít nắng nhất vào các tháng 6,7,8,9.

- Độ ẩm khơng khí: độ ẩm tương đối trung bình năm tại các trạm đo từ 80,8 -

81,4%. Bình quân năm thấp nhất là 45,6 - 53,2%. Tháng cĩ độ ẩm cao nhất là 88,2%, tháng cĩ độ ẩm thấp nhất là 16%.

- Giĩ: Bình Phước chịu ảnh hưởng của 03 hướng giĩ: chính Đơng, Đơng -

Bắc và Tây - Nam theo 02 mùa. Mùa khơ giĩ chính Đơng chuyển dần sang Đơng - Bắc, tốc độ bình quân 3,2 m/s. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguồn nước:

+ Nguồn nước mặt: cĩ hệ thống sơng suối tương đối nhiều với mật độ 0,7 - 0,8km/km2, bao gồm sơng Sài gịn, Sơng Bé, sơng Đồng Nai, sơng Măng và nhiều suối lớn. Ngồi ra cịn cĩ một số hồ, đập như hồ Suối Lam, hồ Suối Cam, đập nước thuỷ điện Thác Mơ dung tích 1,47 tỷ m3), đập thuỷ điện Cần Đơn, đập thuỷ điện Sork phú miêng.v.v..

+ Nguồn nước ngầm: vùng thấp dọc theo các con sơng và suối, nhất là phía Tây Nam tỉnh, nguồn nước khá phong phú cĩ thể khai thác phục vụ phát triển

.

Tầng chứa nước Bazal (QI-II) phân bố trên quy mơ hơn 4000km2, lưu lượng nước tương đối khá 0,5 - 16 l/s, tuy nhiên do biến động lớn về tính thấm nên tỷ lệ khoan khai thác thành cơng khơng cao. Tầng chứa nước Pleitocen (QI-III), đây là tầng chứa nước cĩ trữ lượng lớn, chất lượng nước tốt, phân bố vùng huyện Bình Long và nam Đồng Phú. Tầng chứa nước Plioxen (N2) lưu lượng 5-15 l/s, chất lượng nước tốt. Ngồi ra cịn cĩ tầng chứa nước Mezozol (M2) phân bố ở vùng đồi thấp (từ 100-250m).

1.4.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước 1.4.2.1 Về kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải sản xuất ngành chế biến mủ cao su đến chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất quy hoạch vùng phát triển các nhà máy chế biến mủ cao su (Trang 39 - 43)