Hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệuhàng hóa hiện hành tại Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Luận văn về nhãn hiệu hàng hóa (Trang 53 - 55)

ảnh chai Coca-Cola đ-ợc đăng ký với tính chất là NH ba chiều.

Năm 1987, NH màu sắc đầu tiên đ-ợc cấp đăng ký. Năm 1991, NH mùi đầu tiên đ-ợc cấp đăng ký.

Năm 1997, Cơ quan Sáng chế và NHHH Hoa Kỳ (USPTO) bắt đầu đ-ợc cho phép đăng ký cả tên miền Internet.

Năm 1998, các chủ thể có thể tra cứu NH từ trang Web của USPTO. Cũng trong năm này, Hệ thống nộp đơn NH điện tử (TEAS: Trademark Electronic Application System) đi vào hoạt động.

Năm 1999, Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Luật Bảo hộ ng-ời tiêu dùng chống Chiếm dụng tên miền - một văn bản cho phép chủ sở hữu NH có quyền kiện ra toà án liên bang khi một tên miền t-ơng tự tới mức gây nhầm lẫn với NH của họ đ-ợc đăng ký với ý đồ không trung thực.

Năm 2003, hơn 1.600.000 NH đã đ-ợc đăng ký tại Hoa Kỳ. Hiện nay, số l-ợng đơn đăng ký vẫn không ngừng gia tăng.

1.3.1.2. Hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa hiện hành tại Hoa Kỳ Hoa Kỳ

Pháp luật bảo hộ NHHH ở Hoa Kỳ là một hệ thống đ-ợc phân cấp nh- sau:

- Hiến pháp: Đây là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất trên toàn liên bang. Mặc dù không có điều khoản trực tiếp về NHHH song vấn đề bảo hộ NH vẫn đ-ợc đề cập một cách gián tiếp tại nhiều điều khoản khác nhau nh- điều khoản về th-ơng mại, điều khoản về sở hữu công nghiệp và quyền tác giả

- Các điều -ớc quốc tế, luật thành văn và án lệ liên quan đến NHHH: Trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, các điều -ớc quốc tế, luật thành văn và các án lệ - tất cả đều có giá trị pháp lý ngang nhau và đ-ợc coi nh- luật. Pháp luật Hoa Kỳ công nhận hiệu lực trực tiếp của các điều -ớc quốc tế trên lãnh thổ Hoa Kỳ. Các điều khoản của

các điều -ớc quốc tế mà Hoa Kỳ là thành viên đều đ-ợc tuân thủ, áp dụng nh- các quy định của văn bản luật. Những văn bản này đ-ợc ký kết (đối với điều -ớc quốc tế), ban hành và sửa đổi (đối với luật thành văn) và phán quyết (án lệ) đều theo những trình tự lập pháp, t- pháp chặt chẽ.

Cũng nh- các n-ớc phát triển khác, Hoa Kỳ là một trong những quốc gia đầu tiên quan tâm tới vấn đề bảo hộ quốc tế quyền SHTT. Ngay tại cuộc triển lãm th-ơng mại đ-ợc dự định tổ chức ở áo vào mùa xuân năm 1872, Hoa Kỳ đã từ chối tham gia vì lý do e ngại việc bị ăn cắp các thành quả sáng tạo và chỉ dẫn th-ơng mại liên quan đến hàng hóa. Tuy vậy, Hoa Kỳ cũng ký kết và tham gia các điều -ớc quốc tế liên quan đến NHHH một cách khá thận trọng. Trong các điều -ớc quốc tế đa ph-ơng về bảo hộ NHHH, Công -ớc Paris, Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới th-ơng mại của quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) và Hiệp -ớc luật NHHH đã có hiệu lực với Hoa Kỳ. Riêng Thỏa -ớc Mađrit và Nghị định th- Mađrit, Hoa Kỳ vẫn từ chối chịu sự ràng buộc của hệ thống đăng ký NHHH quốc tế này mà các lý do chủ yếu đã đ-ợc đề cập ở phần trên. Hoa Kỳ cũng đã tham gia các điều -ớc quốc tế khu vực và song ph-ơng liên quan đến vấn đề bảo hộ NHHH nh- Hiệp định th-ơng mại tự do khu vực NAFTA (Hoa Kỳ, Canada, Mêhicô), Hiệp định tự do th-ơng mại song ph-ơng với Israel, Singapore, Australia... Đặc biệt, trong quan hệ với Việt Nam, một thành tựu không thể phủ nhận với ý nghĩa to lớn của nó là Hiệp định Th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Liên quan đến NHHH, Hiệp định đã đề cập đến những vấn đề cơ bản nh- khái niệm, phạm vi bảo hộ, quyền đối với NH, NHHH nổi tiếng, thời hạn bảo hộ, chuyển giao NHHH, v.v...

Các văn bản luật NHHH liên bang chủ yếu bao gồm Luật NHHH 1946 (Đạo luật Lanham) đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần, lần gần nhất là vào năm 2002; Luật cạnh tranh không lành mạnh; Luật liên bang về sự lu mờ của NH năm 1995; Luật bảo hộ ng-ời tiêu dùng chống Chiếm dụng tên miền

ở Hoa Kỳ, một nguồn luật NHHH quan trọng khác phải kể đến các án lệ. Chúng có giá trị pháp lý ngang Điều -ớc quốc tế, các văn bản luật thành văn và đ-ợc áp dụng khá phổ biến trong thực tiễn.

- Các quy định do cơ quan hành chính có thẩm quyền (chủ yếu là USPTO và TTAB) ban hành; những quyết định luật án lệ của các uỷ ban các toà hành chính ban hành liên quan đến NHHH.

Những quy định này tuy có tính chất bắt buộc chung song giá trị pháp lý của chúng chỉ mang tính chất điều hành, d-ới luật. Toà án là cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải thích về tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản này.

1.3.2. Sự hình thành và phát triển của hệ thống các văn bản pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn về nhãn hiệu hàng hóa (Trang 53 - 55)