Nhãn hiệuhàng hóa và nhãn hiệu dịch vụ

Một phần của tài liệu Luận văn về nhãn hiệu hàng hóa (Trang 37 - 38)

Trong nền kinh tế hiện đại, cùng với sự phong phú, đa dạng của các loại hàng hóa là sự gia tăng không ngừng của ng-ời bạn song hành của nó, đó chính là các loại hình dịch vụ. Do đó, ng-ời tiêu dùng không chỉ đối mặt với thực tế phải quyết định lựa chọn loại hàng hóa mình cần trong vô vàn các hàng hóa cạnh tranh khác mà tình trạng này cũng diễn ra t-ơng tự đối với th-ơng mại dịch vụ. NH dịch vụ xuất hiện trên cơ sở nhu cầu đó. Trong các Điều -ớc quốc tế đều quy định việc bảo hộ NH dịch vụ (Điều 6 sexies Công -ớc Paris năm 1883; khoản 1 Điều 6, Ch-ơng II Hiệp định Th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ…)

Theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ, NH dịch vụ đ-ợc tiến hành đăng ký bảo hộ theo cùng cách thức nh- đối với NHHH. Sự khác nhau giữa NHHH và NH dịch vụ chỉ đơn thuần là ở chỗ NHHH là NH đ-ợc sử dụng để phân biệt các sản phẩm là hàng hóa cạnh tranh còn NH dịch vụ là NH đ-ợc dùng để phân biệt các dịch vụ cạnh tranh.

ở Việt Nam, tr-ớc đây, thuật ngữ NH dịch vụ đ-ợc đề cập đến trong Nghị định 63/Chính phủ: "NHHH bao gồm cả NH dịch vụ (khoản 1 Điều 6, Ch-ơng II). Đến Luật SHTT năm 2005, các nhà làm luật không tách bạch giữa khái niệm NHHH và NH dịch vụ mà quy định một cách khái quát: NH là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức cá nhân khác nhau. Nh- vậy, trong khái niệm NH đã bao hàm cả NH dịch vụ.

Một phần của tài liệu Luận văn về nhãn hiệu hàng hóa (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)